Dạy học theo năng lực - Xây dựng chủ đề tích hợp (hoạt động)

Trần Duy Thành - Đăk Lăk

4,246 Lượt tải

Dạy học theo năng lực - Xây dựng chủ đề tích hợp.

Mô hình xây dựng chủ đề tích hợp (các vấn đề liên quan đến hoạt động).

Để download tài liệu Dạy học theo năng lực - Xây dựng chủ đề tích hợp (hoạt động) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Phương pháp nghiên cứu, dạy và học vật lý

📅 Ngày tải lên: 24/10/2014

📥 Tên file: huongdanxaydunghoatdong.thuvienvatly.com.82577.40907.pdf (180.3 KB)

🔑 Chủ đề: Day hoc theo nang luc Xay Dung Chu De Tich hop


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:
Lực cản của không khí tác dụng vào hạt mưa khi nó đang rơi xuống được xác định bằng biểu thức Fc = k.v2 với k là một hằng số và v là tốc độ rơi của hạt mưa. Càng rơi xuống thấp, tốc độ của hạt mưa càng lớn và tới một lúc nào đó sẽ ổn định, không tăng thêm nữa, hạt mưa chuyển động thẳng đều. Coi gia tốc rơi tự do không đổi và bằng g. Với m là khối lượng của hạt mưa, tốc độ rơi ổn định của hạt mưa được tính theo công thức 
  • (A) \({\rm{v}} = \frac{{{\rm{mg}}}}{{\rm{k}}}.\) 
  • (B) \(v = \sqrt {\frac{{\rm{k}}}{{{\rm{mg}}}}} .\) 
  • (C) \(v = \frac{k}{{{\rm{mg}}}}.\) 
  • (D) \(v = \sqrt {\frac{{{\rm{mg}}}}{{\rm{k}}}} .\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:
Treo lần lượt các vật có khối lượng tương ứng là m1 và m2 vào hai lò xo giống hệt nhau thì thấy khi các vật đứng yên (cân bằng), độ dãn của lò xo gắn với vật có khối lượng m1 bằng hai lần độ dãn của lò xo gắn với vật có khối lượng m2. Tỉ số \(\frac{{{m_1}}}{{{m_2}}}\) bằng 
  • (A) \(\frac{1}{2}.\) 
  • (B) 2. 
  • (C) \(\frac{1}{4}.\) 
  • (D) 4.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Dùng hai ngón tay ép vào hai đầu lò xo như Hình 1.5 làm cho chiều dài của lò xo thay đổi. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

Dùng hai ngón tay ép vào hai đầu lò xo như Hình 1.5 làm cho chiều dài của lò xo thay đổi. Phát biểu nào dưới đây không đúng?  (ảnh 1)
  • (A) Chiều dài của lò xo giảm so với chiều dài tự nhiên. 
  • (B) Lực đàn hồi của lò xo chỉ xuất hiện ở đầu dưới của lò xo. 
  • (C) Càng ép mạnh, lực đàn hồi của lò xo càng lớn. 
  • (D) Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên các ngón tay ngược hướng với lực do các ngón tay tác dụng vào hai đầu lò xo.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO Day hoc theo nang luc Xay Dung Chu De Tich hop

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Phương pháp nghiên cứu, dạy và học vật lý

BÀI VIẾT NỔI BẬT