BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ 3 CON LẮC ĐƠN

Hoàng Đăng Tôn

3,236 Lượt tải

BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ 3 CON LẮC ĐƠN.

Bài tập hay rõ ràng có kèm theo đề thi Đại học, Cao đẳng tương ứng. dành cho các bạn Ôn thi Đại học.

Để download tài liệu BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ 3 CON LẮC ĐƠN các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Tài nguyên trắc nghiệm phần Dao động cơ

📅 Ngày tải lên: 06/04/2013

📥 Tên file: bai-tap-chuyEn-DE-3-con-lAc-DOn.thuvienvatly.com.1420e.33666.pdf (521.4 KB)

🔑 Chủ đề: BAI TAP CHUYEN DE 3 CON LAC DON


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

(Câu 34 Đề thi THPT QG 2015 – Mã đề 138): Tại nơi có g = 9,8m/s2 , một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m đang dao đông điều hòa với biên độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05rad vật nhỏ của con lắc có tốc độ là:

  • (A)      2,7 cm/s
  • (B) 27,1 cm/s
  • (C) 1,6 cm/s
  • (D) 15,7 cm/s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

(Câu 36 Đề thi ĐH 2014 – Mã đề 319): Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu 0,79 rad. Phương trình dao động của con lắc là

  • (A)  α = 0,1cos(20πt-0,79) rad
  • (B)   α = 0,1cos(10πt+0,79) rad
  • (C)   α = 0,1cos(20πt+0,79) rad
  • (D)   α = 0,1cos(10πt-0,79) rad

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

(Câu 35 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 202): Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi ℓ1 , so1 , F1 và ℓ2 , so2 , F2 lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất

và của con lắc thứ hai. Biết 3ℓ2 = 2ℓ1 , 2s02 = 3s01 Tỉ số F1F2  bằng 

  • (A)  49
  • (B)  32
  • (C)  94
  • (D)  23

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO BAI TAP CHUYEN DE 3 CON LAC DON

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Tài nguyên trắc nghiệm phần Dao động cơ

BÀI VIẾT NỔI BẬT