Tổng kết các dạng bài tập và công thức về con lắc lò xo, con lắc đơn - Ban cơ bản - Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội (Nguyễn Duy Hải)

lpredrum136

4,310 Lượt tải

Tổng kết các dạng bài tập và công thức về con lắc lò xo, con lắc đơn - Ban cơ bản - Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội (Nguyễn Duy Hải).
Để download tài liệu Tổng kết các dạng bài tập và công thức về con lắc lò xo, con lắc đơn - Ban cơ bản - Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội (Nguyễn Duy Hải) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Bài tập tự luận, định tính, tóm tắt lí thuyết Vật lí 12

📅 Ngày tải lên: 12/03/2009

📥 Tên file: tongkethocki1.2970.doc (150 KB)

🔑 Chủ đề: dao dong co nguyen duy hai he thong ly thuyet


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có các phương trình dao động thành phần lần lượt là: x1=8cos(20t + π6) cm và x2=3cos(20t + 5π6) cm. Biên độ dao động của vật là:

  • (A) 9,85cm
  • (B) 5,6cm
  • (C) 10cm
  • (D) 7cm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số?

  • (A) Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha
  • (B) Lớn nhất khi hai dao động thành phần vuông pha
  • (C) Không phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần
  • (D) Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là x1=4cos(3πtπ3)cm, x2=2sin(3πt+5π6)cm. Pha ban đầu của dao động tổng hợp là:

  • (A)  30
  • (B)  -30
  • (C)  40
  • (D)  -40

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO dao dong co nguyen duy hai he thong ly thuyet

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Bài tập tự luận, định tính, tóm tắt lí thuyết Vật lí 12

BÀI VIẾT NỔI BẬT