NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

Tống Văn Thái

1,304 Lượt tải

NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ. Cơ học lượng tử - Liệu có thể hiểu được không? chính nhà vật lý Mỹ nổi tiếng, giải thưởng Nobel về vật lý năm 1964, đã khẳng định: “Không ai hiểu được cơ học lượng tử cả”. ngay cả các khoa học gia lỗi lạc, như Schrodi
Để download tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Các bài báo tiếng Việt

📅 Ngày tải lên: 05/12/2012

📥 Tên file: cohocluongtu6322.thuvienvatly.com.422e2.27965.pdf (3.5 MB)

🔑 Chủ đề: NHUNG VAN DE VE CO HOC LUONG TU


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

(Câu 39 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 204): Một lò xo nhẹ có độ cứng 75 N/m, đầu trên của lò xo treo vào một điểm cố định. Vật A có khối lượng 0,1 kg được treo vào đầu dưới của lò xo. Vật B có khối lượng 0,2 kg treo vào vật A nhờ một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ dài để khi chuyển động vật A và vật B không va chạm nhau (hình bên). Ban đầu giữ vật B để lò xo có trục thẳng đứng và dãn 9,66 cm (coi 9,66  4 + 42) rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian tính từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại lần đầu là

  • (A) 0,19 s
  • (B) 0,21 s
  • (C) 0,17 s
  • (D) 0,23 s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

(Câu 29 Đề thi Minh họa 2018): Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau 3cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt x1 =3cosωt và x2 = 6cos(ωt + π3)  Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của các con lắc bằng

  • (A) 9 cm
  • (B) 6 cm
  • (C) 5,2 cm
  • (D) 8,5 cm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

(Câu 13 Đề thi Minh họa 2018): Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 100g, dao động điều hòa với tần  số góc 20 rad/s. Giá trị của k là

  • (A) 80 N/m
  • (B) 20 N/m
  • (C) 40 N/m
  • (D) 10 N/m

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO NHUNG VAN DE VE CO HOC LUONG TU

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Các bài báo tiếng Việt

BÀI VIẾT NỔI BẬT