📁 Chuyên mục: Ebook Toán - hóa -sinh - y học
📅 Ngày tải lên: 21/10/2012
📥 Tên file: 09sangtaobatdangthuc.thuvienvatly.com.950e9.21539.pdf (8.9 MB)
🔑 Chủ đề: Sang tao bat dang thuc Pham Kim Hung
Từ công thức gần đúng xác định nhiệt dung riêng của nước , thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của nước không sử dụng dụng cụ nào dưới đây?
Trong mỗi nhận định sau về thí nghiệm đo độ lớn cảm ứng từ bằng “cân dòng điện” với bố trí thí nghiệm được thể hiện như trong Hình 11. (dụng cụ thí nghiệm được liệt kê ở Bài 10 trong SGK), em hãy chọn đúng hoặc sai.
a) Cơ sở lí thuyết của thí nghiệm này dựa trên tác dụng lực của từ trường đều lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
b) Trước khi bật công tắc cho dòng điện chạy qua khung dây dẫn và nam châm điện, cần phải điều chỉnh sao cho đòn cân nằm ngang rồi đọc giá trị của lực kế.
c) Khi đóng công tắc cho dòng điện chạy qua khung dây dẫn và nam châm điện, từ trường tạo ra bởi nam châm luôn tác dụng lực đẩy khung dây đi lên.
d) Trong thí nghiệm, từ trường tạo bởi nam châm điện không tác dụng lực từ lên các cạnh bên của khung dây.
e) Từ trường trong vùng không gian giữa hai nhánh của nam châm điện trong thí nghiệm được xem gần đúng là từ trường đều. Chiều và độ lớn của vectơ cảm ứng từ trong vùng từ trường này không phụ thuộc vào chiều và cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây của nam châm.
f) Có thể lấy giá trị của lực kế khi đòn cân chưa nằm ngang ổn định.
g) Công dụng của các núm xoay (1) và (2) là điều chỉnh giá trị cường độ dòng điện chạy qua khung dây và cuộn dây của nam châm điện.
h) Có thể thay đổi chiều của lực từ tác dụng lên khung dây bằng việc sử dụng công tắc (5) hoặc (6).
Trong giờ thực hành đo độ lớn cảm ứng từ bằng “cân dòng điện” với bố trí thí nghiệm được thể hiện như trong Hình 11.1 (dụng cụ thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm lần lượt được trình bày ở Bài 10 và Bài 11 trong SGK), một bạn học sinh đã thu được bảng số liệu như bảng dưới đây. Hãy xử lí số liệu thu được để đưa ra kết quả độ lớn cảm ứng từ trong thí nghiệm này.
q = 90°; L = 0,04 m; N = 200 vòng | |||||
Lần đo | I (A) | F1 (N) | F2 (N) | F = F2 – F1 (N) | (T) |
1 | 0,4 | 0,210 | 0,320 |
|
|
2 | 0,8 | 0,220 | 0,440 |
|
|
3 | 1,0 | 0,200 | 0,480 |
|
|
Trung bình |
|
|
|
|