20 câu kiểm tra các định luật bảo toàn 10CB

hong thanh

2,572 Lượt tải

20 câu kiểm tra các định luật bảo toàn 10CB.
Để download tài liệu 20 câu kiểm tra các định luật bảo toàn 10CB các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Các định luật bảo toàn - Cơ học chất lưu

📅 Ngày tải lên: 18/02/2012

📥 Tên file: CAC_DINH_LUAT_BAO_TOAN_-_10CB.15928.doc (191.5 KB)

🔑 Chủ đề: 20 cau kiem tra cac dinh luat bao toan cac dinh luat bao toan de kiem tra vat ly 10


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Một con dốc dài 50 m, nghiêng 5° so với phương ngang. Một người điều khiển xe đạp “trôi” từ đỉnh dốc tới chân dốc. Tốc độ của xe đạp tại chân dốc là 5,6 m/s. Lấy gia tốc rơi tự do là g = 9,8 m/s2. Chọn mốc tính thế năng trọng trường tại chân dốc. Tổng khối lượng của người và xe là 80 kg.

Một con dốc dài 50 m, nghiêng 5° so với phương ngang. Một người điều khiển xe đạp “trôi” từ đỉnh dốc tới chân dốc. Tốc độ của xe đạp tại chân dốc là 5,6 m/s (ảnh 1)

Điền số thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau (số cần điền được làm tròn đến chữ số thập phân đầu tiên).

a) Thế năng của hệ người và xe khi ở đỉnh dốc là ...... kJ.

b) Động năng của hệ người và xe khi ở chân dốc là ....... kJ.

c) Công của trọng lực tác dụng vào hệ gồm người và xe có độ lớn ....... J.

d) Tổng công của lực cản không khí và lực ma sát tác dụng vào hệ người và xe trong quá trình chuyển động xuống dốc có độ lớn ........ J.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:
Động cơ của một thang máy tác dụng một lực 20 kN để đưa buồng thang lên cao 18 m trong 10 s. Nếu hiệu suất đạt 100% thì công suất của động cơ thang máy là 
  • (A) 3 600 W. 
  • (B) 360 W. 
  • (C) 360 kW. 
  • (D) 36 kW.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Hình 2.6 dưới đây mô tả các vị trí khác nhau của một tàu lượn siêu tốc. Phát biểu nào sau đây đúng?

Hình 2.6 dưới đây mô tả các vị trí khác nhau của một tàu lượn siêu tốc. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi ở vị trí (1), thế năng trọng trường của tàu lượn đang  (ảnh 1)
  • (A) Khi ở vị trí (1), thế năng trọng trường của tàu lượn đang chuyển hoá thành động năng của nó. 
  • (B) Vị trí (2) là vị trí tàu lượn có thế năng trọng trường lớn nhất. 
  • (C) Thế năng trọng trường của tàu lượn ở vị trí (5) lớn hơn ở vị trí (3). 
  • (D) Ở vị trí (4), tàu lượn có động năng nhỏ nhất.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO 20 cau kiem tra cac dinh luat bao toan cac dinh luat bao toan de kiem tra vat ly 10

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Các định luật bảo toàn - Cơ học chất lưu

BÀI VIẾT NỔI BẬT