Bài KT thường xuyên phần cơ học chất lưu

Nguyen Quoc Uy

1,793 Lượt tải

Bài KT thường xuyên phần cơ học chất lưu.
Để download tài liệu Bài KT thường xuyên phần cơ học chất lưu các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Các định luật bảo toàn - Cơ học chất lưu

📅 Ngày tải lên: 27/10/2011

📥 Tên file: Bài kiểm tra TX phần chất lưu.doc (114.50 Kb)

🔑 Chủ đề: de kiem tra co hoc chat luu


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Cho 3 mạch dao động LC lí tưởng, dao động với tần số khác nhau. Biết điện tích cực đại trên các tụ điện đều là 10µC. Biết rằng tại mọi thời điểm, điện tích trên tụ và cường độ dòng điện trên các mạch liên hệ với nhau bằng biểu thức q1i1+q2i2=q3i3 , với q1; q2; q3 lần lượt là điện tích trên tụ của mạch 1, mạch 2, mạch 3; i1; i2; i3 lần lượt là cường độ dòng điện trên mạch 1, mạch 2, mạch 3. Tại thời điểm t, điện tích trên tụ của mạch 1, mạch 2, mạch 3 lần lượt là 4µC, 5µC và q. Giá trị của q gần nhất là giá trị nào dưới đây?

  • (A) 3μC
  • (B) 4μC
  • (C) 6μC
  • (D) 8μC

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. M và N là hai điểm trên màn quan sát tại đó là hai vân sáng với MN = 7,2 mm và số vân sáng trên đoạn MN nằm trong khoảng 11 đến 15 vân. P là một điểm trên MN, MP = 2,7 mm tại đó là vân tối. Tổng số vân sáng và vân tối trong khoảng giữa M, N là
  • (A) 26
  • (B) B 25
  • (C) 24
  • (D) 23

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ biến thiên liên tục trong khoảng từ 400 nm đến 760 nm (400 nm < λ < 760 nm). Trên màn quan sát, tại M chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ có bước sóng λ1 λ2 (λ1 <  λ2) cho vân tối. Giá trị lớn nhất của λ2 gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • (A) 634 nm
  • (B) 652 nm
  • (C) 467 nm
  • (D) 456 nm

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO de kiem tra co hoc chat luu

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Các định luật bảo toàn - Cơ học chất lưu

BÀI VIẾT NỔI BẬT