Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Lương Cao Thắng

2,323 Lượt tải

Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Để download tài liệu Sự nở vì nhiệt của chất rắn các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Bài giảng, Giáo án điện tử chương Chất rắn và chất lỏng

📅 Ngày tải lên: 03/01/2011

📥 Tên file: Bai 18 Su no vi nhiet cua chat ran.10699.ppt (891.5 KB)

🔑 Chủ đề: su no vi nhiet


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Vật lí hiện hữu trong các tình huống hằng ngày. Hầu hết mọi thứ bạn thấy trong phòng khách nhà mình hay trong một bệnh viện hiện đại đều liên quan tới vật lí. Vật lí giúp bạn biết không nên cho vật bằng kim loại vào lò vi sóng hay người phải mang máy điều hòa nhịp tim thì cần tránh xa các thiết bị thu – phát sóng điện từ.

Vật lí học nghiên cứu các quy luật cơ bản mà tất cả các quá trình tự nhiên tuân theo. Vật lí khám phá các quy luật vận hành vũ trụ, vì vậy nó được sử dụng bởi nhiều ngành khoa học. Những bước tiến của vật lí là cơ sở cho sự phát triển của các ngành khoa học, kĩ thuật và công nghệ. Và vì thế, bạn sẽ gặp ứng dụng của vật lí trong hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề từ những ngành kĩ thuật cho tới những ngành nghệ thuật ít liên quan. Hãy nêu một ứng dụng của vật lí trong đời sống mà bạn thấy ấn tượng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Bảng dưới đây là số liệu của một thí nghiệm về độ giãn lò xo:

Trọng lượng (N)

0

1

2

3

4

5

6

Chiều dài (mm)

100

110

120

130

140

158

172

Độ giãn (mm)

?

?

?

?

?

?

?

a) Độ dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

b) Hoàn thành bảng số liệu.

c) Vẽ đồ thị độ biểu diễn mối quan hệ của trọng lượng của vật và độ giãn của lò xo.

d) Đánh dấu điểm giới hạn đàn hồi trên đồ thị.

e) Vùng nào trên đồ thị là vùng mà độ giãn tỉ lệ với trọng lượng?

f) Trọng lượng là bao nhiêu để độ giãn lò xo là 15 mm?

g) Trọng lượng là bao nhiêu để lò xo khi giãn ra có độ dài 125 mm?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Đồ thị hình 2.9 biểu diễn mối quan hệ giữa lực tác dụng vào đầu dưới lò xo và độ giãn của nó (như thí nghiệm trên hình 2.5) với bốn lò xo A, B, C, D.

Đồ thị hình 2.9 biểu diễn mối quan hệ giữa lực tác dụng vào đầu dưới lò xo và độ giãn của nó (như thí nghiệm trên hình 2.5) với bốn lò xo A, B, C, D. (ảnh 1)
 

Đồ thị hình 2.9 biểu diễn mối quan hệ giữa lực tác dụng vào đầu dưới lò xo và độ giãn của nó (như thí nghiệm trên hình 2.5) với bốn lò xo A, B, C, D. (ảnh 2)

a) Lò xo nào có độ cứng lớn nhất?

b) Lò xo nào có độ cứng nhỏ nhất?

c) Lò xo nào không tuân theo định luật Hooke?

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO su no vi nhiet

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Bài giảng, Giáo án điện tử chương Chất rắn và chất lỏng

BÀI VIẾT NỔI BẬT