🗣️ Nguyễn Thị Phúc hỏi: Cho mình hỏi một câu Đánh giá năng lực trong sách bài tập
Cho phản ứng: 2NO + O2 → 2NO2 xảy ra trong bình kín. Biết nhiệt độ của hệ không đổi. Tốc độ của phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần khi áp suất của NO tăng 3 lần ?
(A) Giảm đi 18 lần.
(B) Tăng lên 9 lần.
(C) Giảm đi 9 lần.
(D) Tăng lên 18 lần.
👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.
🔑 Chủ đề: toc do phan ung.
🕵 Bạn Vũ Nhật Minh trả lời:
Chọn câu (B): Tăng lên 9 lần.
Trả lời: Gọi k là hằng số tốc độ phản ứng → Công thức tính tốc độ phản ứng theo k: \[{v_1} = k{\left( {\left[ {NO} \right]} \right)^2}\left[ {{O_2}} \right]\] - Khi tăng áp suất của NO lên 3 lần → Nồng độ của NO tăng lên 3 lần, nồng độ của O2 không đổi nên \[{v_2} = k{\left( {3\left[ {NO} \right]} \right)^2}{\left[ {{O_2}} \right]_1} = k.9.{\left( {\left[ {NO} \right]} \right)^2}\left[ {{O_2}} \right]\] \[ \to \frac{{{v_2}}}{{{v_1}}} = \frac{{k.9.{{\left( {\left[ {NO} \right]} \right)}^2}\left[ {{O_2}} \right]}}{{k{{\left( {\left[ {NO} \right]} \right)}^2}\left[ {{O_2}} \right]}} = 9\] \[ \to {v_2} = 9{v_1}\] → Tốc độ phản ứng tăng lên 9 lần - Ngược lại: Khi giảm áp suất của NO xuống 3 lần → Nồng độ của NO giảm đi 3 lần, nồng độ của O2 không đổi \[{v_2} = k{\left( {\frac{{\left[ {NO} \right]}}{3}} \right)^2}{\left[ {{O_2}} \right]_1} = k.\frac{{{{\left[ {NO} \right]}^2}}}{9}\left[ {{O_2}} \right]\] \[ \to \frac{{{v_2}}}{{{v_1}}} = \frac{{k.\frac{{{{\left( {\left[ {NO} \right]} \right)}^2}}}{9}\left[ {{O_2}} \right]}}{{k{{\left( {\left[ {NO} \right]} \right)}^2}\left[ {{O_2}} \right]}} = \frac{1}{9}\] \[ \to {v_2} = \frac{{{v_1}}}{9}\] → Tốc độ phản ứng giảm đi 9 lần
👤 Hồ Văn Đăng viết:
Chọn C, Giảm đi 9 lần.
👤 Dương Anh Quang viết:
Chọn D, Tăng lên 18 lần.
👤 Ngô Văn Hải viết:
Chọn B, Tăng lên 9 lần.
➥ 🗣️ Nguyễn Thị Phúc trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Đánh Giá Năng Lực - Tốc độ phản ứng
👤 Đinh Minh Lâm viết:
Chọn A, Giảm đi 18 lần.
👤 Nguyễn Thế Phát viết:
Chọn B: Tăng lên 9 lần.
Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi: