Hãy tìm hiểu những tác động của việc sử dụng năng lượng hạt nhân đến môi trường, nêu quan điểm ủng hộ hay phản đối về việc sử dụng năng lượng hạt nhân

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Trần Hải Lộc hỏi: Cho mình hỏi một câu Đánh giá năng lực trong sách bài tập Sách Kết Nối Tri Thức

Hãy tìm hiểu những tác động của việc sử dụng năng lượng hạt nhân đến môi trường, nêu quan điểm ủng hộ hay phản đối về việc sử dụng năng lượng hạt nhân.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: bai tap so luoc ve cac chat gay o nhiem moi truong co dap an.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Phạm Văn Thành trả lời:

Tác động của việc sử dụng năng lượng hạt nhân đến môi trường: - Ô nhiễm môi trường nước: Các chất phóng xạ có thể xuất phát từ lòng đất, đi qua các tầng khoáng chất mà ngấm vào nước ngầm hoặc từ các nhà máy hạt nhân và các vụ thử vũ khí hạt nhân xâm nhập vào và làm ô nhiễm môi trường nước. Điều này khiến cho các sinh vật sống tại khu vực ô nhiễm bị những dị tật vì sự huỷ hoại tế bào. - Ô nhiễm môi trường đất: Các chất phóng xạ khi ngấm vào đất sẽ được hấp thụ bởi cây trồng. Các sản phẩm nông nghiệp bị nhiễm xạ này đi vào cơ thể động vật, con người sẽ có thể gây ra nhiều bệnh nguy hiểm, trong đó có ung thư. - Ô nhiễm môi trường không khí: Xuất phát chủ yếu từ các vụ nổ hạt nhân hoặc sự cố nhà máy điện hạt nhân. Khi xảy ra sự cố hạt nhân, một lượng lớn chất phóng xạ (sản phẩm phân hạch) rò rỉ ra ngoài môi trường với nhiều loại như hai chất đặc biệt nguy hiểm đối với sức khoẻ con người là iodine-131 và cesium-137. Iod phóng xạ khi thoát ra ngoài làm nhiễm xạ bầu không khí, sau khi trở thành bụi lắng sẽ bị con người hít phải, dẫn đến ung thư tuyến giáp. Cesium-137 dễ di chuyển và khuếch tán trong không khí.  Khi tiếp xúc với lượng lớn cesium-137, chúng ta có thể bị  bỏng, nhiễm xạ cấp tính hoặc thậm chí tử vong. Cesium-137 tồn tại trong không khí đến 30 năm và không có thuốc chống nhiễm xạ. Ngoài ra, các hạt nhân radon-86 (chu kì bán rã 3,8 ngày) tồn tại dưới dạng khí, có thể đi theo các đứt gãy địa chất để đi vào trong các ngôi nhà (Hình 10.10) và là một trong những tác nhân hàng đầu gây ra ung thư phổi nếu tích tụ với hàm lượng đủ lớn. - Quan điểm của cá nhân: Em phản đối về việc sử dụng năng lượng hạt nhân vì nếu chúng ta không kiểm soát các lò phản ứng hạt nhân có thể gây ra các thảm họa cho con người, thảm họa về môi trường lâu dài. Thay vì sử dụng năng lượng hạt nhân chúng ta có thể sử dụng những nguồn năng lượng sạch như năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, năng lượng nước, …

Tác động của việc sử dụng năng lượng hạt nhân đến môi trường:

- Ô nhiễm môi trường nước: Các chất phóng xạ có thể xuất phát từ lòng đất, đi qua các tầng khoáng chất mà ngấm vào nước ngầm hoặc từ các nhà máy hạt nhân và các vụ thử vũ khí hạt nhân xâm nhập vào và làm ô nhiễm môi trường nước. Điều này khiến cho các sinh vật sống tại khu vực ô nhiễm bị những dị tật vì sự huỷ hoại tế bào.

- Ô nhiễm môi trường đất: Các chất phóng xạ khi ngấm vào đất sẽ được hấp thụ bởi cây trồng. Các sản phẩm nông nghiệp bị nhiễm xạ này đi vào cơ thể động vật, con người sẽ có thể gây ra nhiều bệnh nguy hiểm, trong đó có ung thư.

- Ô nhiễm môi trường không khí: Xuất phát chủ yếu từ các vụ nổ hạt nhân hoặc sự cố nhà máy điện hạt nhân. Khi xảy ra sự cố hạt nhân, một lượng lớn chất phóng xạ (sản phẩm phân hạch) rò rỉ ra ngoài môi trường với nhiều loại như hai chất đặc biệt nguy hiểm đối với sức khoẻ con người là iodine-131 và cesium-137. Iod phóng xạ khi thoát ra ngoài làm nhiễm xạ bầu không khí, sau khi trở thành bụi lắng sẽ bị con người hít phải, dẫn đến ung thư tuyến giáp. Cesium-137 dễ di chuyển và khuếch tán trong không khí.  Khi tiếp xúc với lượng lớn cesium-137, chúng ta có thể bị  bỏng, nhiễm xạ cấp tính hoặc thậm chí tử vong. Cesium-137 tồn tại trong không khí đến 30 năm và không có thuốc chống nhiễm xạ. Ngoài ra, các hạt nhân radon-86 (chu kì bán rã 3,8 ngày) tồn tại dưới dạng khí, có thể đi theo các đứt gãy địa chất để đi vào trong các ngôi nhà (Hình 10.10) và là một trong những tác nhân hàng đầu gây ra ung thư phổi nếu tích tụ với hàm lượng đủ lớn.

- Quan điểm của cá nhân: Em phản đối về việc sử dụng năng lượng hạt nhân vì nếu chúng ta không kiểm soát các lò phản ứng hạt nhân có thể gây ra các thảm họa cho con người, thảm họa về môi trường lâu dài. Thay vì sử dụng năng lượng hạt nhân chúng ta có thể sử dụng những nguồn năng lượng sạch như năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, năng lượng nước, …

Tác động của việc sử dụng năng lượng hạt nhân đến môi trường:

- Ô nhiễm môi trường nước: Các chất phóng xạ có thể xuất phát từ lòng đất, đi qua các tầng khoáng chất mà ngấm vào nước ngầm hoặc từ các nhà máy hạt nhân và các vụ thử vũ khí hạt nhân xâm nhập vào và làm ô nhiễm môi trường nước. Điều này khiến cho các sinh vật sống tại khu vực ô nhiễm bị những dị tật vì sự huỷ hoại tế bào.

- Ô nhiễm môi trường đất: Các chất phóng xạ khi ngấm vào đất sẽ được hấp thụ bởi cây trồng. Các sản phẩm nông nghiệp bị nhiễm xạ này đi vào cơ thể động vật, con người sẽ có thể gây ra nhiều bệnh nguy hiểm, trong đó có ung thư.

- Ô nhiễm môi trường không khí: Xuất phát chủ yếu từ các vụ nổ hạt nhân hoặc sự cố nhà máy điện hạt nhân. Khi xảy ra sự cố hạt nhân, một lượng lớn chất phóng xạ (sản phẩm phân hạch) rò rỉ ra ngoài môi trường với nhiều loại như hai chất đặc biệt nguy hiểm đối với sức khoẻ con người là iodine-131 và cesium-137. Iod phóng xạ khi thoát ra ngoài làm nhiễm xạ bầu không khí, sau khi trở thành bụi lắng sẽ bị con người hít phải, dẫn đến ung thư tuyến giáp. Cesium-137 dễ di chuyển và khuếch tán trong không khí.  Khi tiếp xúc với lượng lớn cesium-137, chúng ta có thể bị  bỏng, nhiễm xạ cấp tính hoặc thậm chí tử vong. Cesium-137 tồn tại trong không khí đến 30 năm và không có thuốc chống nhiễm xạ. Ngoài ra, các hạt nhân radon-86 (chu kì bán rã 3,8 ngày) tồn tại dưới dạng khí, có thể đi theo các đứt gãy địa chất để đi vào trong các ngôi nhà (Hình 10.10) và là một trong những tác nhân hàng đầu gây ra ung thư phổi nếu tích tụ với hàm lượng đủ lớn.

- Quan điểm của cá nhân: Em phản đối về việc sử dụng năng lượng hạt nhân vì nếu chúng ta không kiểm soát các lò phản ứng hạt nhân có thể gây ra các thảm họa cho con người, thảm họa về môi trường lâu dài. Thay vì sử dụng năng lượng hạt nhân chúng ta có thể sử dụng những nguồn năng lượng sạch như năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, năng lượng nước, …

Tác động của việc sử dụng năng lượng hạt nhân đến môi trường:

- Ô nhiễm môi trường nước: Các chất phóng xạ có thể xuất phát từ lòng đất, đi qua các tầng khoáng chất mà ngấm vào nước ngầm hoặc từ các nhà máy hạt nhân và các vụ thử vũ khí hạt nhân xâm nhập vào và làm ô nhiễm môi trường nước. Điều này khiến cho các sinh vật sống tại khu vực ô nhiễm bị những dị tật vì sự huỷ hoại tế bào.

- Ô nhiễm môi trường đất: Các chất phóng xạ khi ngấm vào đất sẽ được hấp thụ bởi cây trồng. Các sản phẩm nông nghiệp bị nhiễm xạ này đi vào cơ thể động vật, con người sẽ có thể gây ra nhiều bệnh nguy hiểm, trong đó có ung thư.

- Ô nhiễm môi trường không khí: Xuất phát chủ yếu từ các vụ nổ hạt nhân hoặc sự cố nhà máy điện hạt nhân. Khi xảy ra sự cố hạt nhân, một lượng lớn chất phóng xạ (sản phẩm phân hạch) rò rỉ ra ngoài môi trường với nhiều loại như hai chất đặc biệt nguy hiểm đối với sức khoẻ con người là iodine-131 và cesium-137. Iod phóng xạ khi thoát ra ngoài làm nhiễm xạ bầu không khí, sau khi trở thành bụi lắng sẽ bị con người hít phải, dẫn đến ung thư tuyến giáp. Cesium-137 dễ di chuyển và khuếch tán trong không khí.  Khi tiếp xúc với lượng lớn cesium-137, chúng ta có thể bị  bỏng, nhiễm xạ cấp tính hoặc thậm chí tử vong. Cesium-137 tồn tại trong không khí đến 30 năm và không có thuốc chống nhiễm xạ. Ngoài ra, các hạt nhân radon-86 (chu kì bán rã 3,8 ngày) tồn tại dưới dạng khí, có thể đi theo các đứt gãy địa chất để đi vào trong các ngôi nhà (Hình 10.10) và là một trong những tác nhân hàng đầu gây ra ung thư phổi nếu tích tụ với hàm lượng đủ lớn.

- Quan điểm của cá nhân: Em phản đối về việc sử dụng năng lượng hạt nhân vì nếu chúng ta không kiểm soát các lò phản ứng hạt nhân có thể gây ra các thảm họa cho con người, thảm họa về môi trường lâu dài. Thay vì sử dụng năng lượng hạt nhân chúng ta có thể sử dụng những nguồn năng lượng sạch như năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, năng lượng nước, …


Câu trước | Câu kế tiếp

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Đánh giá năng lực