🗣️ Trần Khanh Phú hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập
(A) 3,31.10−3(Kg/C)
(B) 3,31.10−3(g/C)
(C) 3,31.10−7(g/C)
(D) 3,31.10−7(Kg/C)
👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.
🔑 Chủ đề: 30 de thi thu thpt quoc gia mon vat li nam 2022 co loi giai.
🕵 Bạn Ngô Anh Hoàng trả lời:
Chọn câu (D): 3,31.10−7(Kg/C)
Phương pháp: + Định luật Faraday thứ nhất: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình: m=kq + Định luật Faraday thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam An của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1F, trong đó F gọi là hằng số Fa-ra-day: k=1F⋅An Kết hợp hai định luật: m=1F⋅An⋅It Cách giải: Khối lượng của chất giải phóng ở điện cực được tính bằng công thức: m=1F⋅An⋅It Mà đương lượng điện hóa k=1F⋅An⇒m=k.It⇒k=mI.t Từ đồ thị ta có: t=3phut=180s⇒m=2,98.10−4kg ⇒k=mI.t=2,98.10−45.180=3,31.10−7(Kg/C) .
👤 Phạm Thị Thành viết:
Chọn C, 3,31.10−7(g/C)
👤 Lê Thị Phú viết:
Chọn D, 3,31.10−7(Kg/C)
➥ 🗣️ Trần Khanh Phú trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải
👤 Trần Văn Đức viết:
Chọn B, 3,31.10−3(g/C)
👤 Lê Văn Dũng viết:
Chọn A, 3,31.10−3(Kg/C)
👤 Lê Văn Dũng viết:
Chọn D: 3,31.10−7(Kg/C)
Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi: