🗣️ Lê Văn Dũng hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập
Xét chuyển động của hai vật A và B trong hai mặt phẳng thẳng đứng cùng song song với mặt phẳng hình vẽ và rất gần nhau. Vật A dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm, trong quá trình dao động không va chạm với B; vật B chuyển động tròn đều ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ dài là 100 cm/s và bán kính quỹ đạo tròn bằng biên độ dao động của A. Vị trí cân bằng của A nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng dao động của nó và đi qua tâm quỹ đạo tròn của B. Chọn gốc thời gian (t = 0) là lúc B ở vị trí cao nhất của quỹ đạo và lúc này A đi qua vị trí cân bằng hướng xuống. Biết rằng cứ mỗi lần B đến vị trí cao nhất của quỹ đạo thì A thực hiện được một dao động toàn phần. Khoảng cách lớn nhất của hai vật trong quá trình chúng chuyển động gần nhất với giá trị nào sau đây ?
(A) 20 cm
(B) 16 cm
(C) 18 cm
(D) 15 cm
👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.
🔑 Chủ đề: 30 de thi thu thpt quoc gia mon vat li nam 2022 co loi giai.
🕵 Bạn Trần Thị Phú trả lời:
Chọn câu (B): 16 cm
Mặt phẳng chuyển động của hai vật rất gần nhau nên coi như chúng dao động trong cùng một mặt phẳng. Trong mặt phẳng đó ệ trục xoy như hình vẽ. Tốc độ góc của B là ω2 = = 10 rad/s
Nhận thấy tốc độ góc của B bằng tốc độ góc của A, nên ω1 =10 rad / s Phương trình li độ dao động của A là x1 = 10.cos (10t - ) cm ó x1 = 10 sin (10t) cm
Khoảng cách hai vật là M1M2 =
👤 Phạm Thị Anh viết:
Chọn C, 18 cm
👤 Trần Thị Minh viết:
Chọn D, 15 cm
👤 Lê Thị Phúc viết:
Chọn B, 16 cm
➥ 🗣️ Lê Văn Dũng trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải
👤 Trần Thị Minh viết:
Chọn A, 20 cm
👤 Nguyễn Thị Đức viết:
Chọn B: 16 cm
Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi: