Một con lắc gồm vật nhỏ khối lượng 100 g mang điện 10-6 C, lò xo có độ cứng 100 N/m được đặt trên một bề mặt nằm ngang có hệ số ma sát µ = 0,1. Ban đầu, kéo

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Lê Thị Dũng hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một con lắc gồm vật nhỏ khối lượng 100 g mang điện 10-6 C, lò xo có độ cứng 100 N/m được đặt trên một bề mặt nằm ngang có hệ số ma sát µ = 0,1. Ban đầu, kéo vật đến vị trí lò xo dãn một đoạn 5 cm, đồng thời thả nhẹ và làm xuất hiện trong không gian một điện trường đều với vectơ cường độ điện trường xiên góc α = 600 và có độ lớn E = 106 V/m. Lấy g = π2= 10 m/s2. Khi vật đi qua vị trí mà lò xo không biến dạng lần đầu tiên thì tốc độ của nó có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Một con lắc gồm vật nhỏ khối lượng 100 g mang điện 10-6 C, lò xo có độ cứng 100 N/m được đặt trên một bề mặt nằm ngang có hệ số ma sát µ = 0,1. Ban đầu, kéo vật đến vị trí lò xo dãn một đoạn 5 cm, đồng thời thả nhẹ và làm xuất hiện trong không gian một điện trường đều với vectơ cường độ điện trường xiên góc α = 600 và có độ lớn E = 106 V/m. Lấy g = π2= 10 m/s2. Khi vật đi qua vị trí mà lò xo  không biến dạng lần đầu tiên thì tốc độ của nó có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?  (ảnh 1)

(A) 120 cm/s

(B) 130 cm/s.

(C) 170cm/s.

(D) 50 cm/s.                 

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: 30 de thi thu thpt quoc gia mon vat li nam 2022 co loi giai.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Thị Phú trả lời:

Chọn câu (C): 170cm/s.

Cách giải: 

Tần số góc dao động của con lắc là:

ω=km=1000,1=1010=10π(rad/s) 

Lực điện tác dụng lên vật theo phương ngang là: 

Fd=Eqcosα=106106cos600=0,5(N)

Lực ma sát tác dụng lên vật là: 

Fms=μmg=0,1.0,1.10=0,1(N) 

Áp dụng định luật II Niu – tơn cho vật khi ở vị trí cân bằng, ta có:

Fdh+Fd+Fms=0Fdh=Fd+Fms 

Ta có hình vẽ:

Một con lắc gồm vật nhỏ khối lượng 100 g mang điện 10-6 C, lò xo có độ cứng 100 N/m được đặt trên một bề mặt nằm ngang có hệ số ma sát µ = 0,1. Ban đầu, kéo vật đến vị trí lò xo dãn một đoạn 5 cm, đồng thời thả nhẹ và làm xuất hiện trong không gian một điện trường đều với vectơ cường độ điện trường xiên góc α = 600 và có độ lớn E = 106 V/m. Lấy g = π2= 10 m/s2. Khi vật đi qua vị trí mà lò xo  không biến dạng lần đầu tiên thì tốc độ của nó có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?  (ảnh 2)

Từ hình vẽ ta thấy khi ở vị trí cân bằng, lò xo bị nén 

Lại có: Fdh=Fd+FmsFdh=FdFms=kΔl100Δl=0,50,1Δl=4.103(m)=0,4( cm)  

Khi con lắc về vị trí lò xo không biến dạng, li độ và biên độ của con lắc là: 

x=Δl=0,4( cm)A=5+Δl=5,4( cm) 

Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có:

v=ωA2x2=10π5,420,42170( cm/s) 


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Thị Huy viết:

Chọn C, 170cm/s.

➥ 🗣️ Lê Thị Dũng trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này 30 đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải


👤 Trần Thị Ngọc viết:

Chọn D, 50 cm/s.                 


👤 Phạm Thị Huy viết:

Chọn B, 130 cm/s.


👤 Lê Thị Vĩ viết:

Chọn A, 120 cm/s


👤 Lê Thị Phú viết:

Chọn C: 170cm/s.

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT