Khung dây dẫn phẳng KLMN và dòng điện tròn cùng nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khi con chạy của biến trở di chuyển đều từ E về F thì trong khung dây xuất

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Lê Liêm Phú hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Khung dây dẫn phẳng KLMN và dòng điện tròn cùng nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khi con chạy của biến trở di chuyển đều từ E về F thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Chiều dòng điện cảm ứng trong khung là 

Khung dây dẫn phẳng KLMN và dòng điện tròn cùng nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khi con chạy của biến trở di chuyển đều từ E về F thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Chiều dòng điện cảm ứng trong khung là  (ảnh 1)

(A) KLMNK nhưng ngay sau đó có chiều ngược lại.

(B) KLMNK. 

(C) KNMLK. 

(D) KNMLK nhưng ngay sau đó có chiều ngược lại. 

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: 30 de thi thu thpt quoc gia mon vat li nam 2022 co loi giai.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Nguyễn Minh Đức trả lời:

Chọn câu (C): KNMLK. 

Phương pháp: 

Cường độ dòng điện: I=ER+r 

Định luật Len – xơ: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại  nguyên nhân đã sinh ra nó

Áp dụng quy tắc nắm tay phải: Khum bàn tay phải theo khung dây sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay  trùng với chiều dòng điện trong khung, ngón tay cãi choãi ra chỉ chiều các đường sức từ xuyên qua mặt  phẳng dòng điện 

Cách giải: 

Khi con chạy di chuyển từ E về F, giá trị biến trở R giảm → cường độ dòng điện I=ER+r tăng 

Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta thấy vecto cảm ứng từ B do dòng điện sinh ra có chiều từ ngoài vào trong Cảm ứng từ B đang tăng → cảm ứng từ Bc do dòng điện cảm ứng trong khung dây sinh ra có chiều từ trong  ra ngoài 

Khung dây dẫn phẳng KLMN và dòng điện tròn cùng nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khi con chạy của biến trở di chuyển đều từ E về F thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Chiều dòng điện cảm ứng trong khung là  (ảnh 2)

Áp dụng quy tắc nắm tay phải, dòng điện cảm ứng trong khung dây có chiều KNMLK


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Văn Đức viết:

Chọn C, KNMLK. 

➥ 🗣️ Lê Liêm Phú trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải


👤 Lê Văn Phú viết:

Chọn D, KNMLK nhưng ngay sau đó có chiều ngược lại. 


👤 Phạm Văn Thành viết:

Chọn B, KLMNK. 


👤 Lê Văn Dũng viết:

Chọn A, KLMNK nhưng ngay sau đó có chiều ngược lại.


👤 Lê Khánh Anh viết:

Chọn C: KNMLK. 

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT