Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250 g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Bỏ qua ma sát. Ban đầu, giữ vật ở vị trí lò xo nén 1 cm.

Câu hỏi

🗣️ Ngô Văn Thành hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250 g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Bỏ qua ma sát. Ban đầu, giữ vật ở vị trí lò xo nén 1 cm. Buông nhẹ vật, đồng thời tác dụng vào vật một lực F = 3 N không đổi có hướng dọc theo trục lò xo và làm lò xo giãn. Sau khoảng thời gian Δt=π40 s thì ngừng tác dụng F. Vận tốc cực đại của vật sau đó bằng

(A) 0,8 m/s. 

(B) 2 m/s. 

(C) 1,4 m/s. 

(D) 1 m/s.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: bo 30 de thi thu thpt quoc gia mon vat ly nam 2022 co dap an.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Phạm Thị Hiếu trả lời:

Chọn câu (D): 1 m/s.

Tần số góc và chu kì dao động ω=km=20 rad.s1T=2πω=π10s

Dưới tác dụng của lực F vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới, tại vị trí này lò xo đã giãn một đoạn Δl0=Fk=3cmA=1+3=4cm

Ta lưu ý rằng lực F chỉ tồn tại trong khoảng thời gian Δt=π40=T4 vật đến vị trí cân bằng thì lực F ngừng tác dụng, tốc độ của vật khi đó là v0=ωA=80 cm/s

Khi không còn lực F tác dụng, vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng cũ, vậy tại vị trí lực F ngừng tác dụng thì li độ của vật so với vị trí cân bằng cũ là x0=Δl0v=v0A'=Δl02+v0ω2=5cm

Tốc độ cực đại của vật vmax=ωA'=100 cm/s


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Nguyễn Văn Đạt viết:

Chọn C, 1,4 m/s. 


👤 Trần Văn Khôi viết:

Chọn D, 1 m/s.

➥ 🗣️ Ngô Văn Thành trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file docx này Đề thi thử THPT Quốc Gia - ĐH Môn Vật Lý năm 2016


👤 Trần Văn Phát viết:

Chọn B, 2 m/s. 


👤 Nguyễn Văn Khoa viết:

Chọn A, 0,8 m/s. 


👤 Trần Phương Phú viết:

Chọn D: 1 m/s.

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT