🗣️ Bùi Thị Dũng hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập
Cho hai con lắc lò xo nằm ngang (k1, m1) và (k2, m2) như hình vẽ, trong đó k1 và k2 là độ cứng của hai lò xo thỏa mãn k2 = 9k1, m1 và m2 là khối lượng của hai vật nhỏ thỏa mãn m2 = 4m1. Vị trí cân bằng O1, O2 của hai vật cùng nằm trên đường thẳng đứng đi qua O. Thời điểm ban đầu (t = 0), giữ lò xo k1 dãn một đoạn A, lò xo k2 nén một đoạn A rồi thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa. Biết chu kì dao động của con lắc lò xo (k1, m1) là 0,25 s. Bỏ qua mọi ma sát. Kể từ lúc t = 0, thời điểm hai vật có cùng li độ lần thứ 2018 là
(A) 168,25 s.
(B) 201,75 s.
(C) 201,70 s.
(D) 168,15 s.
👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.
🔑 Chủ đề: bo 30 de thi thu thpt quoc gia mon vat ly nam 2022 co dap an.
🕵 Bạn Phạm Phương Phú trả lời:
Chọn câu (B): 201,75 s.
+ Ta có
Phương trình dao động của hai vật
+ Hai dao động có cùng li độ
dễ thấy rằng họ nghiệm thứ nhất cho giá trị âm của thời gian → loại
+ Với hệ nghiệm thứ 2 ta có , hai dao động có cùng li độ lần thứ 2018 ứng với
👤 Võ Văn Đức viết:
Chọn C, 201,70 s.
👤 Phan Văn Dũng viết:
Chọn D, 168,15 s.
👤 Vũ Văn Thành viết:
Chọn B, 201,75 s.
➥ 🗣️ Bùi Thị Dũng trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án
👤 Huỳnh Văn Phú viết:
Chọn A, 168,25 s.
👤 Trần Phương Luân viết:
Chọn B: 201,75 s.
Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi: