Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.

Câu hỏi

🗣️ Lê Thị Anh hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 và L = L2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị như nhau. Biết L1 + L2 = 0,8 H. Đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng UL vào L như hình vẽ. Tổng giá trị L3 + L4 gần giá trị nào nhất sau đây?

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều (ảnh 1)

(A) 1,57 H. 

(B) 0,98 H.

(C) 1,45 H. 

(D) 0,64 H.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: tuyen tap 30 de thi thpt quoc gia mon vat ly nam 2022.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Hậu Khang trả lời:

Chọn câu (C): 1,45 H. 

+ Khi L=L1 và L=L2 thì điện áp hai đầu tụ điện có giá trị như nhau:

UC1=UC2U.ZCR2+ZL1ZC2=U.ZCR2+ZL2ZC2

ZL1ZC2=ZL2ZC2ZL1+ZL2=2ZC (1)

UL=U.ZLR2+ZLZC2UL=UR2+ZC2ZL22ZCZL+1ZLUL=U

→ Từ đồ thị ta thấy U1=U

+ Khi L=L3 và L=L4 thì điện áp hai đầu cuộn cảm giá trị như nhau UL=1,5U

UL=U.ZLR2+ZLZC2UUL2.ZL2=R2+ZC22ZCZL+ZL2

1UUL2ZL22ZCZL+R2+ZC2=1  (*)

2 giá trị ZL3; ZL4 tương ứng chính là 2 nghiệm của phương trình bậc 2 (*)

Áp dụng định lý Vi−ét ta có: ZL3+ZL4=b2a=2ZC1UUL2=2ZC59=185ZC (2)

+ Từ (1) và (2) ta có: 

ZL3+ZL4ZL1+ZL2=1852L3+L4L1+L2=95L3+L4=95.0,8=1,44H


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Thị Phú viết:

Chọn C, 1,45 H. 

➥ 🗣️ Lê Thị Anh trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file docx này Đề thi thử THPT Quốc Gia - ĐH Môn Vật Lý năm 2016


👤 Lê Thị Thành viết:

Chọn D, 0,64 H.


👤 Phạm Thị Lộc viết:

Chọn B, 0,98 H.


👤 Lê Thị Dũng viết:

Chọn A, 1,57 H. 


👤 Phan Văn Phước viết:

Chọn C: 1,45 H. 

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT