Một con lắc lò xo treo thẳng đứng với biên độ A = 10 cm. Khoảng thời gian từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T3, với T là chu kì

Câu hỏi

🗣️ Trần Thị Phú hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng với biên độ A = 10 cm. Khoảng thời gian từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T3, với T là chu kì dao động của con lắc. Tốc độ của vật nặng khi nó cách vị trí thấp nhất 4 cm có giá trị là bao nhiêu? Lấy g=π2=10m/s2.

(A) 83,11 cm/s. 

(B) 113,14 cm/s. 

(C) 87,66 cm/s. 

(D) 57,37 cm/s.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: tuyen tap 30 de thi thpt quoc gia mon vat ly nam 2022.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Phạm Diệp Đức trả lời:

Chọn câu (B): 113,14 cm/s. 

hiều dương hướng xuống

Vị trí lực đàn hồi cực đại: x = +A

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng với biên độ A = 10 cm (ảnh 1)

Ta có thời gian lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T3 ứng với góc quét là Δφ=ωΔ=2πT.T3=2π3

Từ vòng tròn lượng giác ta suy ra:

Vị trí lực đàn hồi cực tiểu là: 

x=Δl=sin2π3π2=A2=5cmΔl=mgk=mgmω2=0,05ω=g0,05=102rad/s

Vị trí cách vị trí thấp nhất 4 cm có li độ:

x = 10 – 4 = 6 (cm)

A2=x2+v2ω2102=62+v21022v=±802=±113,14cm/s.

Xác định vị trí lực đàn hồi cực đại, lực đàn hồi cực tiểu của con lắc lò xo treo thẳng đứng.

Sử dụng vòng tròn lượng giác và biểu thức Δφ=ωΔt

Áp dụng biểu thức xác định độ giãn của lò xo treo thẳng đứng ở vị trí cân bằng: Δl=mgk

Sử dụng hệ thức độc lập: A2=x2+v2ω2


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Lê Liêm Khoa viết:

Chọn C, 87,66 cm/s. 


👤 Phạm Phan Phát viết:

Chọn D, 57,37 cm/s.


👤 Trần Khanh Anh viết:

Chọn B, 113,14 cm/s. 

➥ 🗣️ Trần Thị Phú trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file docx này Đề thi thử THPT Quốc Gia - ĐH Môn Vật Lý năm 2016


👤 Phạm Hậu Phúc viết:

Chọn A, 83,11 cm/s. 


👤 Nguyễn Thị Dũng viết:

Chọn B: 113,14 cm/s. 

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT