Một hạt α có động năng 3,9 MeV đến đập vào hạt nhân 1327Al đứng yên gây nên phản ứng hạt nhân α+1327Al→n+1530p,α+1327Al→n+1530P. Cho mα=4,0015u;mn=1,0087u;nAl=26,97345u;mp=29,97005u;1uc2=931MeV. Tổng

Câu hỏi

🗣️ Nguyễn Thị Anh hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một hạt α có động năng 3,9 MeV đến đập vào hạt nhân 1327Al đứng yên gây nên phản ứng hạt nhân α+1327Aln+1530p,α+1327Aln+1530P. Cho mα=4,0015u;mn=1,0087u;nAl=26,97345u;mp=29,97005u;1uc2=931MeV. Tổng động năng của các hạt sau phản ứng là

(A) 17,4 (MeV). 

(B) 0,54 (MeV).

(C) 0,5 (MeV). 

(D) 0,4 (MeV).

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: tuyen tap 30 de thi thpt quoc gia mon vat ly nam 2022.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Thị Huy trả lời:

Chọn câu (D): 0,4 (MeV).

ΔE=mαmAlmnmpc23,5MeVWn+Wp=Wα+ΔE=0,4MeV.

Bài toán liên quan đến phản ứng hạt nhân kích thích

Dùng hạt nhẹ A (gọi là đạn) bắn phá hạt nhân B đứng yên (gọi là bia):

A+BC+D (nếu bỏ qua bức xạ gamma)

Đạn thời dùng là các hạt phóng xạ, ví dụ: 24α+714N816O+11H24α+1327Al1530P+01n

Để tìm động năng, vận tốc của các hạt dựa vào hai định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng: mAvA=mCvC+mDvDΔE=mA+mBmCmDc2=WC+WDWA

Tổng động năng của các hạt sau phản ứng:

Ta tính ΔE=mA+mBmCmDc2

Tổng động năng của các hạt tạo thành: WC+WD=ΔE+WA.


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Nhật Thành viết:

Chọn C, 0,5 (MeV). 


👤 Nguyễn Thị Đức viết:

Chọn D, 0,4 (MeV).

➥ 🗣️ Nguyễn Thị Anh trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file docx này Đề thi thử THPT Quốc Gia - ĐH Môn Vật Lý năm 2016


👤 Nguyễn Phan Phú viết:

Chọn B, 0,54 (MeV).


👤 Trần Liêm Lộc viết:

Chọn A, 17,4 (MeV). 


👤 Trần Thị Thiện viết:

Chọn D: 0,4 (MeV).

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT