Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 28 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi Δ1 và Δ2 là

Câu hỏi

🗣️ Lê Văn Khiêm hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1S2 cách nhau 28 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi Δ1 và Δ2 là hai đường thẳng ở mặt chất lỏng cùng vuông góc với đoạn thẳng S1S2 và cách nhau 9 cm. Biết số điểm cực đại giao thoa trên Δ1 và Δ2 tương ứng là 7 và 3. Số điểm trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại và cùng pha với trung điểm I của S1S2

(A) 8. 

(B) 7. 

(C) 9. 

(D) 6.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: tuyen tap 30 de thi thpt quoc gia mon vat ly nam 2022.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Thị Việt trả lời:

Chọn câu (A): 8. 

Nhận thấy: số cực đại trên Δ1 và Δ2 đều là các số lẻ, do đó giao điểm giữa S1S2 với chúng phải là một cực đại.

Số cực đại trên Δ1 là 3 → giao điểm giữa Δ1 với S1S2 là cực đại k = ±2; số cực đại trên Δ2 là 7 → giao điểm giữa Δ2 với S1S2 là cực đại k = ±4.

→ Có hai trường hợp tương ứng

Δ1 và Δ2 cùng một bên so với cực đại k = 0

Δ1 và Δ2 hai bên so với cực đại k = 0

Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 28 cm có hai (ảnh 1)

Δ1Δ2=λ=9cm

Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 28 cm có hai (ảnh 2)

Số cực đại trên S1S2

n=2S1S2λ+1=2289+1=7

→loại trường hợp này vì khi đó kmax=3

Δ1Δ2=3λ=9cmλ=3cm

Số cực đại trên S1S2

n=2S1S2λ+1=2283+1=19

 

 

→Các điểm cực đại cùng pha với I tương ứng k=±2,±4,±6,±8


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Văn Dũng viết:

Chọn C, 9. 


👤 Nguyễn Văn Lộc viết:

Chọn D, 6.


👤 Nguyễn Văn Đức viết:

Chọn B, 7. 


👤 Trần Văn Thành viết:

Chọn A, 8. 

➥ 🗣️ Lê Văn Khiêm trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file docx này Đề thi thử THPT Quốc Gia - ĐH Môn Vật Lý năm 2016


👤 Phạm Phương Anh viết:

Chọn A: 8. 

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT