🗣️ Trần Thị Phúc hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m mang điện tích dương q gắn vào đẩu dưới lò xo có độ cứng k (chiều dài lò xo đủ lớn), tại vị trí cân bằng lò xo dãn Δℓ0=4cm. Tại t = 0 khi vật m đang đứng yên ở vị trí cân bằng người ta bật một điện trường đều có các đường sức hướng thẳng xuống dưới, độ lớn cường độ điện trường E biến đổi theo thời gian như hình vẽ, trong đó E0=kΔℓ0q. Lấy g=π2(m/s2), quãng đường vật m đã đi được trong thời gian t = 0s đến t = 1,8s là
(A) 4 cm
(B) 16 cm
(C) 72 cm
(D) 48cm
👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.
🔑 Chủ đề: de thi thu thpt quoc gia mon vat ly nam 2022 co dap an ,30 de,.
🕵 Bạn Nguyễn Diệp Linh trả lời:
Chọn câu (D): 48cm
Chu kì của con lắc T=2π√Δℓ0g=2π√0,04π2=0,4s
Gọi O là vị trí cân bằng ban đầu của vật khi chưa bật điện trường
Dưới tác dụng của điện trường, vị trí cân bằng của con lắc bị thay đổi:
+) Với E0:OO1=Fdk=qE0k=q.kΔℓ0qk=Δℓ0
⇒ vật dao động điều hòa quanh O1 với A=OO1=4cm
⇒ Trong thời gian vật đi được quãng đường là: 0,6s=0,4+0,2=T+T2
S1=4.4+4.2=24cm, đến vị trí M (biên dưới v = 0)
+) Với 2E0:OO2=Fdk=q.2E0k=q.2.kΔℓ0qk=2Δℓ0⇒O2≡M
⇒ vật đứng yên tại đó suốt thời gian từ 0,6s→1,2s:S2=0
+) Với 3E0:OO3=Fdk=q.3E0k=q.3.kΔℓ0qk=3Δℓ0
⇒ vật dao động điều hòa quanh O3 với A=O2O3=4cm
Trong thời gian 1,8-1,2=0,6s=T+T2, đi được S3=4.4+4.2=24cm
⇒ Tổng quãng đường đi được S=S1+S2+S3=48cm
👤 Phan Liêm Phú viết:
Chọn C, 72 cm
👤 Trương Phan Thành viết:
Chọn D, 48cm
➥ 🗣️ Trần Thị Phúc trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án
👤 Võ Khanh An viết:
Chọn B, 16 cm
👤 Vũ Hậu Nguyên viết:
Chọn A, 4 cm
👤 Nguyễn Thị Dũng viết:
Chọn D: 48cm
Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi: