Một điện tích điểm Q đặt cô lập tại điểm O trong không khí. Gọi A và B là hai điểm trong không khí sao cho OAB tạo thành một tam giác vuông tại O. Cường

Câu hỏi

🗣️ Trần Văn Thành hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một điện tích điểm Q đặt cô lập tại điểm O trong không khí. Gọi A và B là hai điểm trong không khí sao cho OAB tạo thành một tam giác vuông tại O. Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại A và B lần lượt là 36 V/m, 64 V/m. Cường độ điện trường lớn nhất của điện tích Q trên đoạn thẳng AB có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

(A) 80 V/m

(B) 120 V/m

(C) 55 V/m

(D) 105 V/m

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: de thi thu thpt quoc gia mon vat ly nam 2022 co dap an ,30 de,.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Võ Thị Dũng trả lời:

Chọn câu (D): 105 V/m

Giả sử M là điểm trên AB có có cường độ điện trường lớn nhất.

Cường độ điện trường tại A, B, M được tính theo công thức

EA=kQrA2;EB=kQrB2;EM=kQrM2

Suy ra 1rA2=EAkQ;1rB2=EBkQ;1rM2=EMkQ(1)

Đặt cường độ điện trường tại điểm M là lớn nhất thì rM phải nhỏ nhất

Khi đó, M chính là chân đường cao hạ từ O xuống AB và rM chính là độ dài đường cao của tam giác OAB

Ta có 1rM2=1rA2+1rB2(2)

Thay (1) vào (2) ta được: EMkQ=EAkQ+EBkQEM=EA+EB

Thay số vào ta được EM=36+64=100V/m


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Thị Đức viết:

Chọn C, 55 V/m


👤 Lê Thị Dũng viết:

Chọn D, 105 V/m

➥ 🗣️ Trần Văn Thành trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file rar này Đề thi thử THPT quốc gia 2015 môn Vật Lý toàn tỉnh Nam Định ngày 5-6


👤 Phạm Thị Thành viết:

Chọn B, 120 V/m


👤 Lê Thị Phú viết:

Chọn A, 80 V/m


👤 Lê Văn Tân viết:

Chọn D: 105 V/m

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT