Một con lắc đơn có chu kì T = 0,75s, vật nặng có khối lượng m = 10g mang điện tích q = + 10µC. Con lắc được đặt trong điện trường đều giữa 2 bản kim loại

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Nguyễn Hải Phú hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một con lắc đơn có chu kì T = 0,75s, vật nặng có khối lượng m = 10g mang điện tích q = + 10µC. Con lắc được đặt trong điện trường đều giữa 2 bản kim loại phẳng song song, đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa 2 bản là 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm giữa chúng. Lấy g = 10m/s2. Gọi α là góc hợp bởi dây treo của con lắc khi cân bằng với phương thẳng đứng. Giá trị của α xấp xỉ bằng

(A)  26°34

(B)  11°19

(C)  21°48

(D)  16°42

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: de thi thu vat li nam 2019 co loi giai chi tiet.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Văn Đức trả lời:

Chọn câu (A):  26°34

Tại vị trí cân bằng mới, các lực tác dụng lên con lắc cân bằng.

Lực điện tác dụng lên con lắc F = q.E = q.U/d = 10.10-6. 400/0,1 = 0,04 N

Trọng lực tác dụng lên con lắc P = mg = 0,01.10=0,1 N.

Ta có góc lệch α thỏa mãn tanα = F/P = 0,04/0,1 = 0,4

Suy ra α = 21° 48


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Lê Văn Thành viết:

Chọn C,  21°48


👤 Phạm Văn Đức viết:

Chọn D,  16°42


👤 Trần Văn Phú viết:

Chọn B,  11°19


👤 Phạm Văn Lộc viết:

Chọn A,  26°34

➥ 🗣️ Nguyễn Hải Phú trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này 10 đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật Lí có lời giải chi tiết (Phần 2)


👤 Vũ Anh Đại viết:

Chọn A:  26°34

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT