Một vật trượt không ma sát trên một rãnh phía dưới uốn lại thành vòng tròn có bán kính R (như hình vẽ), từ độ cao h so với mặt phẳng nằm ngang và không

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Nguyễn Thị Dũng hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một vật trượt không ma sát trên một rãnh phía dưới uốn lại thành vòng tròn có bán kính R (như hình vẽ), từ độ cao h so với mặt phẳng nằm ngang và không có vận tốc ban đầu. Vật không rời khỏi quỹ đạo tại điểm cao nhất của vòng tròn khi độ cao h ít nhất phải bằng

(A)  2R/5

(B)  2R

(C)  5R/2

(D)  R/2

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: de thi thu thpt quoc gia mon vat li cuc hay co loi giai chi tiet.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Trí Phú trả lời:

Chọn câu (C):  5R/2

Tại điểm cao nhất của vòng tròn ta có mv2R=N+PN=mv2RP    (1)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hai vị trí đó là khi vật ở vị trí có độ cao h và khi vật ở vị trí cao nhất trên vòng tròn mgh=12mv2+mg.2Rv2=2gh2R1N=2mgh2RRmg

Vật không rời tại điểm cao nhất trên vòng tròn khi

N02mgh2RRmg0h5R2hmin=5R2

Chú ý: Đối với bài toán hỏi áp lực tại các điểm cao nhất và thấp nhất trên vòng tròn chúng ta chỉ cần tìm độ lớn của phản lực thì suy ra độ lớn áp lực bằng độ lớn phản lực.


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Thế Tú viết:

Chọn C,  5R/2

➥ 🗣️ Nguyễn Thị Dũng trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này 30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí 2020 cực hay nói lời giải chi tiết


👤 Lê Trí Hùng viết:

Chọn D,  R/2


👤 Phạm Diệp Thắng viết:

Chọn B,  2R


👤 Lê Ngọc Trung viết:

Chọn A,  2R/5


👤 Lê Phan Khôi viết:

Chọn C:  5R/2

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT