Vật M được buộc vào một đầu của một lò xo nhẹ. Đầu kia của lò xo được giữ cố định. M có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Dùng tay tác dụng một lực 20N vào M để kéo lò xo giãn 8,0cm đối với chiều dài tự nhiên.Thả tay để M chuyển động đến vị trí tại đó lò xo bị nén 4,0cm đối với chiều dài tự nhiên. Tính công của lực đàn hồi đã thực hiện là

Câu hỏi

Nguyễn Anh Tú hỏi: Cho mình hỏi một câu khó Các định luật bảo toàn - Cơ học chất lưu

Vật M được buộc vào một đầu của một lò xo nhẹ. Đầu kia của lò xo được giữ cố định. M có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Dùng tay tác dụng một lực 20N vào M để kéo lò xo giãn 8,0cm đối với chiều dài tự nhiên.Thả tay để M chuyển động đến vị trí tại đó lò xo bị nén 4,0cm đối với chiều dài tự nhiên. Tính công của lực đàn hồi đã thực hiện là

(A) 0,80 J

(B) 0,20 J

(C) 0,60 J

(D) 0,52 J

Đánh giá của giáo viên: Câu này khó, cố gắng nha.

Các câu trả lời

Trần Minh Minh viết:

Chọn C, 0,60 J

Hoàng Phương Khánh trả lời: Đồng ý với bạn

Độ cứng của lò xo: k = F/x = 20/8.10-2 = 250 N/m Thế năng đàn hồi tại x_1 = 8cm: $$ W_ { dh1} = \frac{1}{2} kx_1^2 = \frac{1}{2} .250.(8.10^{-2})^2 = 0,80 $$ J Thế năng đàn hồi tại x_2 = 4cm: $$ W_{dh2} = \frac{1}{2} kx_2^2 = \frac{1}{2} .250.(4.10^{-2})^2 = 0,20 $$ J Công của lực đàn hồi: $$ A = W_ { dh1} - {dh2} = 0,8 – 0,2 = 0,6 $$ J

Nguyễn Anh Tú trả lời: Cảm ơn bạn.


Lê Khánh Phúc viết:

Chọn D, 0,52 J

Trần Minh Minh trả lời: hic, sai rùi!


Nguyễn Anh Bảo viết:

Chọn B, 0,20 J

Trần Minh Minh trả lời: hic, sai rùi!


Đinh Nhật Khang viết:

Chọn A, 0,80 J

Trần Minh Minh trả lời: hic, sai rùi!


Hồ Liêm Khang viết:

Chọn C: 0,60 J

Câu trước | Câu kế tiếp

Làm thêm Các định luật bảo toàn - Cơ học chất lưu