Tại thời điểm đầu tiên t = 0, đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với tần số 8 Hz. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên

Câu hỏi

🗣️ Trần Thị Dũng hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Tại thời điểm đầu tiên t = 0, đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với tần số 8 Hz. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên sợi dây cách O lần lượt là 2 cm và 4 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 24 (cm/s), coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Biết vào thời điểm t=316s, ba điểm O, P, Q tạo thành một tam giác vuông tại P. Độ lớn của biên độ sóng gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây?

(A) 2 cm. 

(B) 3,5 cm.  

(C) 3 cm. 

(D) 2,5 cm.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: bo 30 de thi thu thpt quoc gia mon vat ly nam 2022 co dap an.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Phạm Khanh Phú trả lời:

Chọn câu (A): 2 cm. 

HD: λ=vf=3cm. Thời gian sóng truyền đến Q là 424=16s<316s sóng đã truyền đến Q. +)

Phương trình dao động của O, P, Q là

uO=Acos16πtπ2uP=2Asin2π.23cos16πt=A3cos16πt;uQ=2Asin2π.43cos16πt=A3cos16πt;t=316suO=0t=316s224s=548suP=A32t=316s424s=148suQ=A32

+) Chọn hệ trục tọa độ có gốc trùng với đầu O, trục tung trùng phương dao động hướng lên, trục hoành trùng với sợi dây khi duỗi thẳng, ta có: O0,0;P2,A32;Q4,A32

ΔOPQPOP2+PQ2=OQ222+A322+422+A32A322=42+A322A1,63cm.

 

 


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Minh Thành viết:

Chọn C, 3 cm. 


👤 Nguyễn Khánh Đức viết:

Chọn D, 2,5 cm.


👤 Nguyễn Anh Phú viết:

Chọn B, 3,5 cm.  


👤 Trần Văn Lộc viết:

Chọn A, 2 cm. 

➥ 🗣️ Trần Thị Dũng trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file docx này Đề thi thử THPT Quốc Gia - ĐH Môn Vật Lý năm 2016


👤 Trần Ngọc Anh viết:

Chọn A: 2 cm. 

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT