Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 1,5 m. Chiếu sáng

Câu hỏi

🗣️ Lê Thị Quốc hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 1,5 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng tổng hợp gồm hai bức xạ có bước sóng

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5  (ảnh 1)

Trên màn quan sát người ta đánh dấu một điểm M cách vân sáng trung tâm một khoảng 12,6 mm. Tại M có vân sáng của bức xạ bước sóng Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5  (ảnh 2) và vân tối của bức xạ bước sóng Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5  (ảnh 3) . Giữa M và vân sáng trung tâm có hai vị trí mà tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau. Để tại M chỉ có vân sáng của một bức xạ Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5  (ảnh 4), phải dịch chuyển màn tịnh tiến theo phương vuông góc với màn, ra xa nguồn sáng thêm một khoảng nhỏ nhất bằng 16m . Bước sóng của hai bức xạ Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5  (ảnh 5) và Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5  (ảnh 6) chênh lệch nhau

(A) 71 nm.

(B) 47 nm.

(C) 140 nm.

(D) 226 nm.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: ,2023, de thi thu vat li so quang binh co dap an.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Thị Thiên trả lời:

Chọn câu (C): 140 nm.

\({x_M} = {k_{12}}.\frac{{{\lambda _{12}}D}}{a} = {k_1}.\frac{{{\lambda _2}D}}{a} = {k_2}.\frac{{{\lambda _2}D}}{a}\) \( \Rightarrow 12,6 = 2,5.\frac{{{\lambda _{12}}.1,5}}{{0,5}} = {k_1}.\frac{{{\lambda _1}.1,5}}{{0,5}} = \left( {{k_1} - 1} \right).\frac{{{\lambda _2}.\left( {1,5 + \frac{1}{6}} \right)}}{{0,5}} = {k_2}.\frac{{{\lambda _2}.1,5}}{{0,5}} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{k_1} = 10\\{\lambda _1} = 0,42\mu m\\{\lambda _{12}} = 1,68\mu m\end{array} \right.\)   với \({k_2}\) bán nguyên Lại có \(2,5{\lambda _{12}} = {k_2}{\lambda _2} \Rightarrow {\lambda _{12}} = \frac{{{k_2}}}{{2,5}}{\lambda _2} \Rightarrow \)\(\frac{{{k_2}}}{{2,5}}\) là số nguyên \( \Rightarrow {k_2} = 7,5 \Rightarrow {\lambda _2} = 0,56\mu m\) Vậy \({\lambda _2} - {\lambda _1} = 0,56 - 0,42 = 0,14\mu m = 140nm\) . Cách 2: Hướng dẫn * Giả sử l 1 < l 2 . * Lúc đầu, tại M là vị trí vân sáng của l 1 trùng với vị trí vân tối của l 2 . ⟹ xM = k1. \(\frac{{{\lambda _1}D}}{a}\) = (k2 - 0,5). \(\frac{{{\lambda _2}D}}{a}\) (1) (lưu ý: \(\frac{{{\lambda _1}}}{{{\lambda _2}}}\) tối giản = \(\frac{{l\^I }}{{ch\raise.5ex\hbox{$\scriptstyle 1$}\kern-.1em/   \kern-.15em\lower.25ex\hbox{$\scriptstyle 2$} n}}\) hoặc \(\frac{{ch\raise.5ex\hbox{$\scriptstyle 1$}\kern-.1em/   \kern-.15em\lower.25ex\hbox{$\scriptstyle 2$} n}}{{l\^I }}\) ). * Lúc sau: D’ = \(D + \frac{1}{6}\) (m), chỉ có vân sáng của một bức xạ.     ⟹ xM = (k1 - 1). \(\frac{{{\lambda _1}.(D + \frac{1}{6})}}{a}\) (2). * Từ (1) và (2) ⟹ k1.D = (k1 - 1). ( \(D + \frac{1}{6}\) ) ⟹ k1 = 10 ⟹ l 1 = \(\frac{{a.{x_M}}}{{{k_1}.D}}\) = 0,42 m m = 420 nm. * Giữa M và vân sáng trung tâm có hai vị trí mà tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ⟹ ứng với vị trí vân sáng bậc k1 = 4 và k1 = 8 (suy luận, k < 10). * Vị trí vân sáng trùng đầu tiên: k1 l 1 = k2 l 2 ⟹ 4 ´ 420 = k2 l 2 2,47 ≤ k2 ≤ 4,09. * Do k1 = 4 (chẵn) ⟹ k2 = 3 (lẻ) ⟹ l 2 = 0,56 m m = 560 nm. ⟹ Dl = l 2 - l 1 = 560 - 420 = 140 nm.


Câu trước |
Các câu trả lời

👤 Đinh Văn Phú viết:

Chọn C, 140 nm.

➥ 🗣️ Lê Thị Quốc trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN THI THỬ VẬT LÍ QUẢNG BÌNH 2016-2017


👤 Nguyễn Văn Thành viết:

Chọn D, 226 nm.


👤 Dương Văn Lộc viết:

Chọn B, 47 nm.


👤 Hồ Văn Dũng viết:

Chọn A, 71 nm.


👤 Nguyễn Khánh Trọng viết:

Chọn C: 140 nm.

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT