Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=100 N/m  độ dài tự nhiên 10 cm  một đầu gắn chặt vào tường, đầu kia gắn vào vật nhỏ m1  khối

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Phạm Phan Phú hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m  độ dài tự nhiên 10cm  một đầu gắn chặt vào tường, đầu kia gắn vào vật nhỏ m1  khối lượng 200g . Một đầu lò xo gắn chặt vào tường. Ban đầu, giữ m1  ở vị trí lò xo nén 8cm  (trong giới hạn đàn hồi của lò xo) rồi đặt thêm vật nhỏ m2  khối lượng cũng bằng 200g  sát bên m1  như hình bên. Thả nhẹ để các vật bắt đầu chuyển động không ma sát trên mặt sàn nằm ngang. Vào thời điểm nào đó m2  tách khỏi m1  chuyển động đến va chạm hoàn toàn đàn hồi với tường rồi bật ngược trở lại. Cho biết 2 tường cách nhau khoảng L=20cm . Bỏ qua kích thước của các vật nhỏ. Khoảng thời gian kể từ lúc thả vật m1 cho đến khi hai vật va chạm với nhau lần đầu tiên có giá trị gấn nhất với giá trị nào sau đây?

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng   độ dài tự nhiên   một đầu gắn chặt vào tường, đầu kia gắn vào vật nhỏ   khối lượng  . Một đầu lò xo gắn chặt vào tường. Ban đầu, giữ   ở vị trí lò xo nén   (trong giới hạn đàn hồi của lò xo) rồi đặt thêm vật nhỏ   khối lượng cũng bằng   sát bên   như hình bên. Thả nhẹ để các vật bắt đầu chuyển động không ma sát trên mặt sàn nằm ngang. Vào thời điểm nào đó   tách khỏi   chuyển động đến va chạm hoàn toàn đàn hồi với tường rồi bật ngược trở lại. Cho biết 2 tường cách nhau khoảng  . Bỏ qua kích thước của các vật nhỏ. Khoảng thời gian kể từ lúc thả vật  cho đến khi hai vật va chạm với nhau lần đầu tiên có giá trị gấn nhất với giá trị nào sau đây? (ảnh 1)

(A) A . 0,303s.                                                                                 

(B) 0,079s.                                                        

(C) 0,202s.                                                 

(D) 0,149s.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: ,2024, de minh hoa tham khao bgd mon vat ly co dap an ,de 4,.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Lê Khánh Đức trả lời:

Chọn câu (A): A . 0,303s.                                                                                 

Giai đoạn 1: Hai vật cùng dao động từ biên trái đến VTCB

Thông số của vật: ω=km1+m2=510rad/sT=1025πsA=8cm

Thời điểm vật m2  rời khỏi m1  ngay tại vị trí cân bằng φ=π2radv=ωAsinφ=4010cm/s

Giai đoạn 2: Vật m2  rời khỏi m1

Sau khi vật m2  rời khỏi m1 :

 m1 dao động điều hoà với các thông số: ω1=km1=105rad/sA1=vω1=4010105=42cmφ=π2radx1=42cos105tπ2cm

Giai đoạn 3: Vật m2  chuyển động độc lập với m1

m2 chuyển động thẳng biến đổi đều đến va chạm vào tường rồi bật trở lại với vận tốc như cũ:

- Thời gian vật tính từ lúc m2  rời vật m1  đến khi va chạm vào tường:

t21=L2.v=104010=1040(s)

- Vì va chạm với tường hoàn toàn đàn hồi nên vật m2  bị bật ngược trở lại với tốc độ như cũ.

- Phương trình chuyển động của vật m2  sau khi va chạm vào tường:

x2=x0+vott21=104010t1040cm

Hai vật gặp nhau: x1=x242cos105tπ2=104010t1040t=0,202s

Vậy thời gian cần tìm: Δt=T4+t=0,303s


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Hồ Thị Thành viết:

Chọn C, 0,202s.                                                 


👤 Dương Thị Đức viết:

Chọn D, 0,149s.


👤 Ngô Thị Phú viết:

Chọn B, 0,079s.                                                        


👤 Đỗ Nhật Lộc viết:

Chọn A, A . 0,303s.                                                                                 

➥ 🗣️ Phạm Phan Phú trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này (2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Vật Lý có đáp án (Đề 6)


👤 Nguyễn Thị Đại viết:

Chọn A: A . 0,303s.                                                                                 

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT