Vật dao động điều hòa với phương trình:x=6cos5πt+π6  (1). a) Trong khoảng thời gian 2,5 s vật qua vị trí x = 3 cm mấy lần. b) Trong khoảng thời gian 2,0

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Lê Văn Phi hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm Vật Lý lớp 12 trong sách bài tập

Vật dao động điều hòa với phương trình:x=6cos5πt+π6  (1).

a) Trong khoảng thời gian 2,5 s vật qua vị trí x = 3 cm mấy lần.

b) Trong khoảng thời gian 2,0 s vật qua vị trí x = 4 cm theo chiều dương mấy lần.

c) Trong khoảng thời gian 2,5 s vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương mấy lần.

d) Trong khoảng thời gian 2,86 s vật qua vị trí cân bằng mấy lần.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: trac nghiem tong hop vat li 2023 co dap an.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Thị Tường trả lời:

Trước tiên ta biểu diễn phương trình (1) trên vòng tròn, với φ = π/6 rad. Vật xuất phát từ M, theo chiều âm. a) Trong khoảng thời gian Δt = 2,5s ⇒ góc quét Δφ = Δt.ω = 2,5.5π = 12,5π = 6.2π + π/2   Từ vòng tròn ta thấy: Trong một chu kỳ vật qua x = 3 cm được 2 lần tại P (chiều âm) và Q (chiều dương) Trong Δφ1 = 6.2π ; 6 chu kỳ vật qua x = 3 cm được 6.2 = 12 lần Còn lại Δφ2 = π/2 từ M → N vật qua x = 3 cm một lần tại P (chiều âm). Vậy: Trong khoảng thời gian Δt = 2,5 s vật qua x = 3 cm được 12 + 1 = 13 lần. b. Trong khoảng thời gian Δt = 2 s ⇒ góc quét Δφ = Δt.ω = 2.5π = 10π = 5.2π Vật thực hiện được 5 chu kỳ (quay được 5 vòng)   Từ vòng tròn ta thấy: Trong một chu kỳ vật qua vị trí x = +4 cm theo chiều dương được một lần (tại N) Vậy: trong 5 chu kỳ thì vật qua vị trí x = 4 cm theo chiều dương được 5 lần. c. Trong khoảng thời gian Δt = 2,5s ⇒ góc quét Δφ = Δt.ω = 2,5.5π = 12,5π = 6.2π + π/2   Từ vòng tròn ta thấy: Trong một chu kỳ vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương 1 lần tại P. Trong Δφ1 = 6.2π ; 6 chu kỳ vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương 6 lần tại P. Còn lại Δφ2 = π/2 từ M → N vật qua không qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần nào. Vậy trong khoảng thời gian Δt = 2,5s vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương 6 lần. d) Trong khoảng thời gian Δt = 2,86s ⇒ góc quét Δφ = Δt.ω = 2,86.5π = 14,3π = 7.2π + 0,3π Từ vòng tròn ta thấy:   Trong một chu kỳ vật qua vị trí cân bằng 2 lần tại P(chiều âm) và Q(chiều dương). Trong Δφ1 = 7.2π; 7 chu kỳ vật qua vị trí cân bằng 14 lần tại P và Q. Còn lại Δφ2 = 0,3π từ M → N vật qua không qua vị trí cân bằng lần nào. Vậy trong khoảng thời gian Δt = 2,86s vật qua vị trí cân bằng 15 lần.

Trước tiên ta biểu diễn phương trình (1) trên vòng tròn, với φ = π/6 rad.

Vật xuất phát từ M, theo chiều âm.

a) Trong khoảng thời gian Δt = 2,5s

⇒  góc quét Δφ = Δt.ω = 2,5.5π = 12,5π = 6.2π + π/2

 

Từ vòng tròn ta thấy:

Trong một chu kỳ vật qua x = 3 cm được 2 lần tại P (chiều âm) và Q (chiều dương)

Trong Δφ1 = 6.2π ; 6 chu kỳ vật qua x = 3 cm được 6.2 = 12 lần

Còn lại Δφ2 = π/2 từ M → N vật qua x = 3 cm một lần tại P (chiều âm).

Vậy: Trong khoảng thời gian Δt = 2,5 s vật qua x = 3 cm được 12 + 1 = 13 lần.

b. Trong khoảng thời gian Δt = 2 s

⇒  góc quét Δφ = Δt.ω = 2.5π = 10π = 5.2π

Vật thực hiện được 5 chu kỳ (quay được 5 vòng)

 

Từ vòng tròn ta thấy:

Trong một chu kỳ vật qua vị trí x = +4 cm theo chiều dương được một lần (tại N)

Vậy: trong 5 chu kỳ thì vật qua vị trí x = 4 cm theo chiều dương được 5 lần.

c. Trong khoảng thời gian Δt = 2,5s

⇒  góc quét Δφ = Δt.ω = 2,5.5π = 12,5π = 6.2π + π/2

 

Từ vòng tròn ta thấy:

Trong một chu kỳ vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương 1 lần tại P.

Trong Δφ1 = 6.2π ; 6 chu kỳ vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương 6 lần tại P.

Còn lại Δφ2 = π/2 từ M → N vật qua không qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần nào. Vậy trong khoảng thời gian Δt = 2,5s vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương 6 lần.

d) Trong khoảng thời gian Δt = 2,86s

⇒  góc quét Δφ = Δt.ω = 2,86.5π = 14,3π = 7.2π + 0,3π

Từ vòng tròn ta thấy:

 

Trong một chu kỳ vật qua vị trí cân bằng 2 lần tại P(chiều âm) và Q(chiều dương).

Trong Δφ1 = 7.2π; 7 chu kỳ vật qua vị trí cân bằng 14 lần tại P và Q.

Còn lại Δφ2 = 0,3π từ M → N vật qua không qua vị trí cân bằng lần nào.

Vậy trong khoảng thời gian Δt = 2,86s vật qua vị trí cân bằng 15 lần.

Trước tiên ta biểu diễn phương trình (1) trên vòng tròn, với φ = π/6 rad.

Vật xuất phát từ M, theo chiều âm.

a) Trong khoảng thời gian Δt = 2,5s

⇒  góc quét Δφ = Δt.ω = 2,5.5π = 12,5π = 6.2π + π/2

 

Từ vòng tròn ta thấy:

Trong một chu kỳ vật qua x = 3 cm được 2 lần tại P (chiều âm) và Q (chiều dương)

Trong Δφ1 = 6.2π ; 6 chu kỳ vật qua x = 3 cm được 6.2 = 12 lần

Còn lại Δφ2 = π/2 từ M → N vật qua x = 3 cm một lần tại P (chiều âm).

Vậy: Trong khoảng thời gian Δt = 2,5 s vật qua x = 3 cm được 12 + 1 = 13 lần.

b. Trong khoảng thời gian Δt = 2 s

⇒  góc quét Δφ = Δt.ω = 2.5π = 10π = 5.2π

Vật thực hiện được 5 chu kỳ (quay được 5 vòng)

 

Từ vòng tròn ta thấy:

Trong một chu kỳ vật qua vị trí x = +4 cm theo chiều dương được một lần (tại N)

Vậy: trong 5 chu kỳ thì vật qua vị trí x = 4 cm theo chiều dương được 5 lần.

c. Trong khoảng thời gian Δt = 2,5s

⇒  góc quét Δφ = Δt.ω = 2,5.5π = 12,5π = 6.2π + π/2

 

Từ vòng tròn ta thấy:

Trong một chu kỳ vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương 1 lần tại P.

Trong Δφ1 = 6.2π ; 6 chu kỳ vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương 6 lần tại P.

Còn lại Δφ2 = π/2 từ M → N vật qua không qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần nào. Vậy trong khoảng thời gian Δt = 2,5s vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương 6 lần.

d) Trong khoảng thời gian Δt = 2,86s

⇒  góc quét Δφ = Δt.ω = 2,86.5π = 14,3π = 7.2π + 0,3π

Từ vòng tròn ta thấy:

 

Trong một chu kỳ vật qua vị trí cân bằng 2 lần tại P(chiều âm) và Q(chiều dương).

Trong Δφ1 = 7.2π; 7 chu kỳ vật qua vị trí cân bằng 14 lần tại P và Q.

Còn lại Δφ2 = 0,3π từ M → N vật qua không qua vị trí cân bằng lần nào.

Vậy trong khoảng thời gian Δt = 2,86s vật qua vị trí cân bằng 15 lần.

Trước tiên ta biểu diễn phương trình (1) trên vòng tròn, với φ = π/6 rad.

Vật xuất phát từ M, theo chiều âm.

a) Trong khoảng thời gian Δt = 2,5s

⇒  góc quét Δφ = Δt.ω = 2,5.5π = 12,5π = 6.2π + π/2

 

Từ vòng tròn ta thấy:

Trong một chu kỳ vật qua x = 3 cm được 2 lần tại P (chiều âm) và Q (chiều dương)

Trong Δφ1 = 6.2π ; 6 chu kỳ vật qua x = 3 cm được 6.2 = 12 lần

Còn lại Δφ2 = π/2 từ M → N vật qua x = 3 cm một lần tại P (chiều âm).

Vậy: Trong khoảng thời gian Δt = 2,5 s vật qua x = 3 cm được 12 + 1 = 13 lần.

b. Trong khoảng thời gian Δt = 2 s

⇒  góc quét Δφ = Δt.ω = 2.5π = 10π = 5.2π

Vật thực hiện được 5 chu kỳ (quay được 5 vòng)

 

Từ vòng tròn ta thấy:

Trong một chu kỳ vật qua vị trí x = +4 cm theo chiều dương được một lần (tại N)

Vậy: trong 5 chu kỳ thì vật qua vị trí x = 4 cm theo chiều dương được 5 lần.

c. Trong khoảng thời gian Δt = 2,5s

⇒  góc quét Δφ = Δt.ω = 2,5.5π = 12,5π = 6.2π + π/2

 

Từ vòng tròn ta thấy:

Trong một chu kỳ vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương 1 lần tại P.

Trong Δφ1 = 6.2π ; 6 chu kỳ vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương 6 lần tại P.

Còn lại Δφ2 = π/2 từ M → N vật qua không qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần nào. Vậy trong khoảng thời gian Δt = 2,5s vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương 6 lần.

d) Trong khoảng thời gian Δt = 2,86s

⇒  góc quét Δφ = Δt.ω = 2,86.5π = 14,3π = 7.2π + 0,3π

Từ vòng tròn ta thấy:

 

Trong một chu kỳ vật qua vị trí cân bằng 2 lần tại P(chiều âm) và Q(chiều dương).

Trong Δφ1 = 7.2π; 7 chu kỳ vật qua vị trí cân bằng 14 lần tại P và Q.

Còn lại Δφ2 = 0,3π từ M → N vật qua không qua vị trí cân bằng lần nào.

Vậy trong khoảng thời gian Δt = 2,86s vật qua vị trí cân bằng 15 lần.


Câu trước | Câu kế tiếp

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm Vật Lý lớp 12