Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = R2 = R3 = 6 W ; R4 = 2 W ; UAB = 18 V. Nối M và B bằng một vôn kế. Tìm số chỉ của vôn kế B. Nối M và B bằng 1 ampe

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Trần Văn Giang hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm Vật Lý lớp 12 trong sách bài tập

Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = R2 = R3 = 6 W ; R4 = 2 W; UAB = 18 V. Nối M và B bằng một vôn kế. Tìm số chỉ của vôn kế B. Nối M và B bằng 1 ampe kế điện trở không đáng kể. Tìm số chỉ của ampe kế, chiều dòng qua Ampe kế.
Media VietJack

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: trac nghiem tong hop vat li 2023 co dap an.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Nguyễn Thị Hòa trả lời:

Lời giải a. Nối M, B bằng một vôn kế Vi điện trở của vôn kế rất lớn nên ta có thể bỏ vôn kế ra khỏi mạch. Mạch: [R1//(R2ntR3)]ntR4 R23=R2+R3=6+6=12Ω R123=R1.R23R1+R23=12.612+6=4Ω R1234=R123+R4=4+2=6Ω IAB=I4=I123=UABR1234=186=3A U4 = I4.R4 = 3.2 = 6 V U23 = U123 = I123 . R123 = 3.4 = 12V I3 = I23 = U23 : R23 = 12 :12 = 1 A U3 = I3 . R3 = 1.6 = 6 V UV=U3+U4=6+6=12V là số chỉ của vôn kế. b. Nối M, B bằng ampe kế Vì điện trở của ampe kế rất nhỏ nên chập hai điểm M, B vì có cùng điện thế. Mạch trở thành: Mạch: [R1nt(R4//R3)]//R2 R34=R3.R4R3+R4=6.26+2=1,5Ω R134=R1+R34=6+1,5=7,5Ω I2=UABR2=186=3A I34=I134=UABR134=187,5=2,4A U3=I34.R34=2,4.1,5=3,6V I3=U3R3=3,66=0,6A IA=I3+I4=3+0,6=3,6A Vậy số chỉ ampe kế là 3,6 A. Chiều dòng điện qua ampe kế là từ M đến B.

Lời giải

a. Nối M, B bằng một vôn kế

Vi điện trở của vôn kế rất lớn nên ta có thể bỏ vôn kế ra khỏi mạch.

Mạch: \(\left[ {R{}_1//\left( {{R_2}\,nt\,{R_3}} \right)} \right]\,\,nt\,{R_4}\)

\({R_{23}} = {R_2} + {R_3} = 6 + 6 = 12\Omega \)

\({R_{123}} = \frac{{{R_1}.R{}_{23}}}{{{R_1} + R{}_{23}}} = \frac{{12.6}}{{12 + 6}} = 4\Omega \)

\({R_{1234}} = {R_{123}} + {R_4} = 4 + 2 = 6\Omega \)

\({I_{AB}} = {I_4} = {I_{123}} = \frac{{{U_{AB}}}}{{{R_{1234}}}} = \frac{{18}}{6} = 3A\)

U4 = I4.R4 = 3.2 = 6 V

U23 = U123 = I123 . R123 = 3.4 = 12V

I3 = I23 = U23 : R23 = 12 :12 = 1 A

U3 = I3 . R3 = 1.6 = 6 V

\( \Rightarrow {U_V} = {U_3} + {U_4} = 6 + 6 = 12V\)  là số chỉ của vôn kế.

b. Nối M, B bằng ampe kế

Vì điện trở của ampe kế rất nhỏ nên chập hai điểm M, B vì có cùng điện thế.

Mạch trở thành:

Mạch: \[\left[ {{R_1}\,nt\,\,\left( {{R_4}//{R_3}} \right)} \right]//{R_2}\]

\(R{}_{34} = \frac{{{R_3}.{R_4}}}{{{R_3} + {R_4}}} = \frac{{6.2}}{{6 + 2}} = 1,5\Omega \)

\({R_{134}} = {R_1} + {R_{34}} = 6 + 1,5 = 7,5\Omega \)

\({I_2} = \frac{{{U_{AB}}}}{{{R_2}}} = \frac{{18}}{6} = 3A\)

\({I_{34}} = {I_{134}} = \frac{{{U_{AB}}}}{{{R_{134}}}} = \frac{{18}}{{7,5}} = 2,4A\)

\( \Rightarrow {U_3} = {I_{34}}.{R_{34}} = 2,4.1,5 = 3,6V\)

\( \Rightarrow {I_3} = \frac{{{U_3}}}{{{R_3}}} = \frac{{3,6}}{6} = 0,6A\)

\( \Rightarrow {I_A} = {I_3} + {I_4} = 3 + 0,6 = 3,6A\)

Vậy số chỉ ampe kế là 3,6 A. Chiều dòng điện qua ampe kế là từ M đến B.

Lời giải

a. Nối M, B bằng một vôn kế

Vi điện trở của vôn kế rất lớn nên ta có thể bỏ vôn kế ra khỏi mạch.

Mạch: \(\left[ {R{}_1//\left( {{R_2}\,nt\,{R_3}} \right)} \right]\,\,nt\,{R_4}\)

\({R_{23}} = {R_2} + {R_3} = 6 + 6 = 12\Omega \)

\({R_{123}} = \frac{{{R_1}.R{}_{23}}}{{{R_1} + R{}_{23}}} = \frac{{12.6}}{{12 + 6}} = 4\Omega \)

\({R_{1234}} = {R_{123}} + {R_4} = 4 + 2 = 6\Omega \)

\({I_{AB}} = {I_4} = {I_{123}} = \frac{{{U_{AB}}}}{{{R_{1234}}}} = \frac{{18}}{6} = 3A\)

U4 = I4.R4 = 3.2 = 6 V

U23 = U123 = I123 . R123 = 3.4 = 12V

I3 = I23 = U23 : R23 = 12 :12 = 1 A

U3 = I3 . R3 = 1.6 = 6 V

\( \Rightarrow {U_V} = {U_3} + {U_4} = 6 + 6 = 12V\)  là số chỉ của vôn kế.

b. Nối M, B bằng ampe kế

Vì điện trở của ampe kế rất nhỏ nên chập hai điểm M, B vì có cùng điện thế.

Mạch trở thành:

Mạch: \[\left[ {{R_1}\,nt\,\,\left( {{R_4}//{R_3}} \right)} \right]//{R_2}\]

\(R{}_{34} = \frac{{{R_3}.{R_4}}}{{{R_3} + {R_4}}} = \frac{{6.2}}{{6 + 2}} = 1,5\Omega \)

\({R_{134}} = {R_1} + {R_{34}} = 6 + 1,5 = 7,5\Omega \)

\({I_2} = \frac{{{U_{AB}}}}{{{R_2}}} = \frac{{18}}{6} = 3A\)

\({I_{34}} = {I_{134}} = \frac{{{U_{AB}}}}{{{R_{134}}}} = \frac{{18}}{{7,5}} = 2,4A\)

\( \Rightarrow {U_3} = {I_{34}}.{R_{34}} = 2,4.1,5 = 3,6V\)

\( \Rightarrow {I_3} = \frac{{{U_3}}}{{{R_3}}} = \frac{{3,6}}{6} = 0,6A\)

\( \Rightarrow {I_A} = {I_3} + {I_4} = 3 + 0,6 = 3,6A\)

Vậy số chỉ ampe kế là 3,6 A. Chiều dòng điện qua ampe kế là từ M đến B.

Lời giải

a. Nối M, B bằng một vôn kế

Vi điện trở của vôn kế rất lớn nên ta có thể bỏ vôn kế ra khỏi mạch.

Mạch: \(\left[ {R{}_1//\left( {{R_2}\,nt\,{R_3}} \right)} \right]\,\,nt\,{R_4}\)

\({R_{23}} = {R_2} + {R_3} = 6 + 6 = 12\Omega \)

\({R_{123}} = \frac{{{R_1}.R{}_{23}}}{{{R_1} + R{}_{23}}} = \frac{{12.6}}{{12 + 6}} = 4\Omega \)

\({R_{1234}} = {R_{123}} + {R_4} = 4 + 2 = 6\Omega \)

\({I_{AB}} = {I_4} = {I_{123}} = \frac{{{U_{AB}}}}{{{R_{1234}}}} = \frac{{18}}{6} = 3A\)

U4 = I4.R4 = 3.2 = 6 V

U23 = U123 = I123 . R123 = 3.4 = 12V

I3 = I23 = U23 : R23 = 12 :12 = 1 A

U3 = I3 . R3 = 1.6 = 6 V

\( \Rightarrow {U_V} = {U_3} + {U_4} = 6 + 6 = 12V\)  là số chỉ của vôn kế.

b. Nối M, B bằng ampe kế

Vì điện trở của ampe kế rất nhỏ nên chập hai điểm M, B vì có cùng điện thế.

Mạch trở thành:

Mạch: \[\left[ {{R_1}\,nt\,\,\left( {{R_4}//{R_3}} \right)} \right]//{R_2}\]

\(R{}_{34} = \frac{{{R_3}.{R_4}}}{{{R_3} + {R_4}}} = \frac{{6.2}}{{6 + 2}} = 1,5\Omega \)

\({R_{134}} = {R_1} + {R_{34}} = 6 + 1,5 = 7,5\Omega \)

\({I_2} = \frac{{{U_{AB}}}}{{{R_2}}} = \frac{{18}}{6} = 3A\)

\({I_{34}} = {I_{134}} = \frac{{{U_{AB}}}}{{{R_{134}}}} = \frac{{18}}{{7,5}} = 2,4A\)

\( \Rightarrow {U_3} = {I_{34}}.{R_{34}} = 2,4.1,5 = 3,6V\)

\( \Rightarrow {I_3} = \frac{{{U_3}}}{{{R_3}}} = \frac{{3,6}}{6} = 0,6A\)

\( \Rightarrow {I_A} = {I_3} + {I_4} = 3 + 0,6 = 3,6A\)

Vậy số chỉ ampe kế là 3,6 A. Chiều dòng điện qua ampe kế là từ M đến B.


Câu trước | Câu kế tiếp

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm Vật Lý lớp 12