Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu hút nhau một lực 10-5N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Giá trị tuyệt đối của mỗi điện tích bằng

Câu hỏi

Bùi Trí Hoàng hỏi: Cho mình hỏi một câu khó Điện tích, điện trường

Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu hút nhau một lực 10-5N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Giá trị tuyệt đối của mỗi điện tích bằng

(A) $$ 6,7.10^{-11} C $$

(B) $$ 1,3.10^{-10} C $$

(C) $$ 1,1.10^{-9} C $$

(D) $$ 2,1.10^{-9} C $$

Đánh giá của giáo viên: Câu này khó, cố gắng nha.

Các câu trả lời

Phan Diệp Thành viết:

Chọn C, $$ 1,1.10^{-9} C $$

Võ Ngọc Phú trả lời: hố hố, không đúng rùi!!


Trương Thế Đức viết:

Chọn D, $$ 2,1.10^{-9} C $$

Võ Ngọc Phú trả lời: hố hố, không đúng rùi!!


Võ Ngọc Phú viết:

Chọn B, $$ 1,3.10^{-10} C $$

Hồ Liêm Anh trả lời: Đồng ý với bạn

So sánh lực trong hai trường hợp, ta thấy độ lớn của lực ở trường hợp sau nhỏ hơn 4 lần so với độ lớn của lực ở trường hợp trước, tức là khoảng cách giữa chúng đã tăng thêm 2 lần. Khoảng cách ban đầu của chúng phải bằng 4 mm. $$ Q = sqrt{ \frac{|F|.r^2}{k}} = \sqrt{ \frac{10^{-5}.16.10^{-6}}{9.10^0}} = 1,3.10^{-10} C $$

Bùi Trí Hoàng trả lời: Cảm ơn bạn.


Vũ Khôi An viết:

Chọn A, $$ 6,7.10^{-11} C $$

Võ Ngọc Phú trả lời: hố hố, không đúng rùi!!


Hoàng Phương An viết:

Chọn B: $$ 1,3.10^{-10} C $$

Câu trước | Câu kế tiếp

Làm thêm Điện tích, điện trường