Hai quả cầu nhiễm điện giống hệt nhau, được đặt cách nhau một khoảng lớn hơn rất nhiều so với kích thước của chúng. Ban đầu, điện tích hai quả cầu là – 2,0.10-6C và 4,0.10-6C. Lực tương tác giữa chúng là 1,0N. Người ta nối hai quả cầu bằng một dây dẫn. Sau khi bỏ dây đi, lực tương tác giữa chúng là

Câu hỏi

Đinh Nhật Hưng hỏi: Cho mình hỏi một câu khó Điện tích, điện trường

Hai quả cầu nhiễm điện giống hệt nhau, được đặt cách nhau một khoảng lớn hơn rất nhiều so với kích thước của chúng. Ban đầu, điện tích hai quả cầu là – 2,0.10-6C và 4,0.10-6C. Lực tương tác giữa chúng là 1,0N. Người ta nối hai quả cầu bằng một dây dẫn. Sau khi bỏ dây đi, lực tương tác giữa chúng là

(A) 0,250N

(B) 1,125N

(C) 0,125N

(D) 0N

Đánh giá của giáo viên: Câu này khó, cố gắng nha.

Câu trả lời hay nhất

Bạn Phạm Hải Phúc trả lời:

Chọn câu (C): 0,125N

Lực tương tác ban đầu: $$F_1 = k \frac{\vert q_1 q_2 \vert}{d^2} \Rightarrow d^2 = k \frac{\vert{q_1 q_2 \vert}{F_1}$$ Điện tích hai quả cầu lúc cân bằng: $$q = \frac{q_1 + q_2}{2}$$ Lực tương tác lúc sau: $$F_2 = k \frac{\vert q^2 \vert}{d^2} = F_1 \frac{\vert q^2 \vert}{\vert q_1 q_2 \vert} = F_1 \frac{(q_1 + q_2)^2}{4 \vert q_1 q_2 \vert} = 0,125N$$


Các câu trả lời

Dương Phan Đăng viết:

Chọn C, 0,125N

Đinh Nhật Hưng trả lời: Cảm ơn bạn.


Hồ Liêm Hải viết:

Chọn D, 0N


Nguyễn Anh Lâm viết:

Chọn B, 1,125N


Đinh Nhật Quang viết:

Chọn A, 0,250N


Hồ Liêm Quang viết:

Chọn C: 0,125N

Câu trước | Câu kế tiếp

Làm thêm Điện tích, điện trường