Một người cận thị nhìn rõ vật từ khoảng cách d1 = 1/6 m khi không dùng kính, và khi dùng kính nhìn rõ vật từ khoảng cách d2 = 1/4 m. Kính của người đó có độ tụ

Câu hỏi

Trương Thế Sang hỏi: Cho mình hỏi một câu Khó

Một người cận thị nhìn rõ vật từ khoảng cách d1 = 1/6 m khi không dùng kính, và khi dùng kính nhìn rõ vật từ khoảng cách d2 = 1/4 m. Kính của người đó có độ tụ

(A) - 3 dp

(B) 2 dp

(C) - 2 dp

(D) 3 dp

Đánh giá của giáo viên: Câu này .

Các câu trả lời

Phan Diệp Mạnh viết:

Chọn C, - 2 dp

Ngô Khanh Nghĩa trả lời: Đồng ý với bạn

Sau khi đeo kính vào, thấu kính của kính đã ‘chuyển’ vị trí nhìn tốt nhất từ khoảng cách l­1 đến l2. Như vậy, nếu vật nằm ở khoảng cách l2 được nhìn rõ bởi hệ kính+mắt, thì ảnh đã xuất hiện như ảnh ảo phải nằm ở khoảng cách l1. Từ đây suy ra $$ \frac{1}{f_2} = \frac{1}{l_2} - \frac{1}{l_1} $$, f2 là tiêu cự của kính. Độ tụ của kính phải đeo: $$ D = \frac{d_1 – d_2}{d_1 d_2} = -2 dp $$

Trương Thế Sang trả lời: Cảm ơn bạn.


Trương Thế Lợi viết:

Chọn D, 3 dp


Võ Ngọc Khanh viết:

Chọn B, 2 dp


Vũ Khôi Bách viết:

Chọn A, - 3 dp


Hoàng Phương Bách viết:

Chọn C: - 2 dp

Câu trước | Câu kế tiếp

Làm thêm Khó