Một người đặt mắt cách kính lúp có tiêu cự f một khoảng l để quan sát một vật nhỏ. Để độ bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, thì l phải bằng

Câu hỏi

Bùi Trí Dương hỏi: Cho mình hỏi một câu Khó

Một người đặt mắt cách kính lúp có tiêu cự f một khoảng l để quan sát một vật nhỏ. Để độ bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, thì l phải bằng

(A) Khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực cận ($$ l = OC_C $$)

(B) Khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực viễn ($$ l = OC_V $$)

(C) Tiêu cự của mắt (l = f)

(D) l = Đ = 25cm

Đánh giá của giáo viên: Câu này .

Các câu trả lời

Đỗ Hậu Bình viết:

Chọn C, Tiêu cự của mắt (l = f)

Hồ Liêm Toàn trả lời: Đồng ý với bạn

Độ bội giác của kính lúp: $$ G = \frac{k.Đ}{|d’| + l} $$, vì ảnh ảo, d’ < 0 và $$ k = - \frac{d’}{d} = - \frac{d’ – f}{f} \Rightarrow G = \frac{f – d’}{(l – d’)f} .Đ $$ Nếu l = f thì G = Đ/f không phụ thuộc vào d’ (nghĩa là không phụ thuộc cách ngắm chừng)

Bùi Trí Dương trả lời: Cảm ơn bạn.


Ngô Khanh Trường viết:

Chọn D, l = Đ = 25cm


Đặng Trọng Thuận viết:

Chọn B, Khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực viễn ($$ l = OC_V $$)


Bùi Trí Ân viết:

Chọn A, Khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực cận ($$ l = OC_C $$)


Phan Diệp Ân viết:

Chọn C: Tiêu cự của mắt (l = f)

Câu trước | Câu kế tiếp

Làm thêm Khó