Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #15 vào lúc: 10:12:47 PM Ngày 12 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ điện áp 2 đầu mạch là [tex]u=120cos(100\pi.t)(v)[/tex],[tex]C=\frac{10^{-3}}{\pi}F[/tex], khoá k đóng điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch AM và MB là 40V và [tex]20\sqrt{10}V[/tex]. Khi khoá k mở thì diện áp hiệu dụng 2 đầu mạch MB là [tex]12\sqrt{10}[/tex]. Tính R và L
|
|
« Sửa lần cuối: 10:37:35 PM Ngày 12 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2993
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2735
Giáo viên Vật Lý
|
 |
« Trả lời #16 vào lúc: 09:48:22 PM Ngày 17 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 8: Ký hiệu [tex]T_{1}[/tex] và [tex]T_{2}[/tex] lần lượt là chu kỳ biến đổi của dòng điện xoay chiều và của công suất toả nhiệt tức thời của dòng điện đó. Ta có mối quan hệ:
A. [tex]T_{1}<T_{2}[/tex] B. [tex]T_{1}=T_{2}[/tex]
C. [tex]T_{1}=2T_{2}[/tex] D. [tex]T_{1}=4T_{2}[/tex]
(Trích đề thi thử trường chuyên ĐH Vinh, lần 1-2012)
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 154
Khóc Vô Lệ
|
 |
« Trả lời #17 vào lúc: 10:14:06 PM Ngày 17 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 8: Ký hiệu [tex]T_{1}[/tex] và [tex]T_{2}[/tex] lần lượt là chu kỳ biến đổi của dòng điện xoay chiều và của công suất toả nhiệt tức thời của dòng điện đó. Ta có mối quan hệ:
A. [tex]T_{1}<T_{2}[/tex] B. [tex]T_{1}=T_{2}[/tex]
C. [tex]T_{1}=2T_{2}[/tex] D. [tex]T_{1}=4T_{2}[/tex]
(Trích đề thi thử trường chuyên ĐH Vinh, lần 1-2012)
C. T1 = 2T2 phải không ạ?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 154
Khóc Vô Lệ
|
 |
« Trả lời #18 vào lúc: 10:27:00 PM Ngày 17 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 6: Một khung dao động gồm một ống dây có hệ số tự cảm [tex]L=10H[/tex] và 2 tụ điện cùng điện dung [tex]C=2\mu F[/tex] ghép nối tiếp với nhau. Lúc đầu hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có giá trị cực đại [tex]U_{0}=8V[/tex].Đến thời điểm [tex]t=1/300s[/tex] thì một trong 2 tụ điện bị phóng điện ,chất điện môi trong tụ điện đó trở thành chất dẫn điện tốt. Tính điện tích cực đại của tụ trong khung dao động sau thời điểm t nói trên . Lấy [tex]\pi ^{2}=10[/tex] [tex]A.4\sqrt{5}\mu C[/tex] [tex]B.4\sqrt{7}\mu C[/tex] [tex]C.4\sqrt{3}\mu C[/tex] [tex]D.16\mu C[/tex]
+[tex]c_b=C/2=10^{-6}\mu.F, \omega=15(rad/s)[/tex] +[tex]|U_{Lmax}|=|U_{cmax}|=8V ==> W_{dmax}=3,2.10^{-5}(J), Q_{max}=8.10^{-6}(C).[/tex] +[tex]t = 1/300 (s) ==> q = 7,99.10^{-6} ==> W_d = 3,19.10^{-5}[/tex] [tex] ==> W_t=0,01.10^{-5}.[/tex] tụ 1 bị hư ==> Năng lượng điện trường của tụ còn lại là Wd'=Wd/2 ==> Năng lượng Điện từ còn lại là [tex]W=Q_0^2/2C=Wd/2+Wt ==> Q_0=8,01.\mu.C[/tex] oemga = 1: can(LC) = 316,2 (rad/s) chứ ạ? Mà sao t=1/300s lại suy ra q=7,99. 10mu -6 ạ?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2993
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2735
Giáo viên Vật Lý
|
 |
« Trả lời #19 vào lúc: 10:36:59 PM Ngày 17 Tháng Ba, 2012 » |
|
C. T1 = 2T2 phải không ạ?
Em lập luận và giải thích thử xem.
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
Quỷ kiến sầu
|
 |
« Trả lời #20 vào lúc: 10:40:24 PM Ngày 17 Tháng Ba, 2012 » |
|
C. T1 = 2T2 phải không ạ?
Em lập luận và giải thích thử xem. Có lẽ là: p =ui = [tex]UIcos\varphi + UIcos(2\omega t + \varphi)[/tex] ==> p biến đổi tuần hoàn với f2 = 2f1 Nhớ mang máng khi học điện xoay chiều thầy em biến đổi a rứa
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #21 vào lúc: 11:03:18 PM Ngày 17 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 6: Một khung dao động gồm một ống dây có hệ số tự cảm [tex]L=10H[/tex] và 2 tụ điện cùng điện dung [tex]C=2\mu F[/tex] ghép nối tiếp với nhau. Lúc đầu hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có giá trị cực đại [tex]U_{0}=8V[/tex].Đến thời điểm [tex]t=1/300s[/tex] thì một trong 2 tụ điện bị phóng điện ,chất điện môi trong tụ điện đó trở thành chất dẫn điện tốt. Tính điện tích cực đại của tụ trong khung dao động sau thời điểm t nói trên . Lấy [tex]\pi ^{2}=10[/tex] [tex]A.4\sqrt{5}\mu C[/tex] [tex]B.4\sqrt{7}\mu C[/tex] [tex]C.4\sqrt{3}\mu C[/tex] [tex]D.16\mu C[/tex]
+[tex]c_b=C/2=10^{-6}\mu.F, \omega=15(rad/s)[/tex] +[tex]|U_{Lmax}|=|U_{cmax}|=8V ==> W_{dmax}=3,2.10^{-5}(J), Q_{max}=8.10^{-6}(C).[/tex] +[tex]t = 1/300 (s) ==> q = 7,99.10^{-6} ==> W_d = 3,19.10^{-5}[/tex] [tex] ==> W_t=0,01.10^{-5}.[/tex] tụ 1 bị hư ==> Năng lượng điện trường của tụ còn lại là Wd'=Wd/2 ==> Năng lượng Điện từ còn lại là [tex]W=Q_0^2/2C=Wd/2+Wt ==> Q_0=10,58.\mu.C[/tex] oemga = 1: can(LC) = 316,2 (rad/s) chứ ạ? Mà sao t=1/300s lại suy ra q=7,99. 10mu -6 ạ? Ừ sai rồi, trieubeo cũng chẳng hiểu sao lúc đó đánh như thế làm lại nhé. +[tex] c_b=C/2=10^{-6}\mu.F; T=2\pi.\sqrt{LC}=0,02(s) ==> \omega=316,23(rad/s)[/tex] +[tex]|U_{Lmax}|=|U_{cmax}|=8V ==> W_{dmax}=3,2.10^{-5}(J), Q_{max}=8.10^{-6}(C).[/tex] +[tex]t = 1/300 (s) ==>\Delta \varphi=\pi/3 ==> q = 4.10^{-6}(c) ==> W_d = 8.10^{-6}(J)[/tex] [tex] ==> W_t=2,4.10^{-5}(J).[/tex] tụ 1 bị hư ==> Năng lượng điện trường của tụ còn lại là Wd'=Wd/2 ==> Năng lượng Điện từ còn lại là [tex]W=Q_0^2/2C=Wd/2+Wt ==> Q_0=10,58.\mu.C[/tex] (ĐA B)
|
|
« Sửa lần cuối: 11:07:39 PM Ngày 17 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
phuongmai20062008
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 6
|
 |
« Trả lời #22 vào lúc: 10:59:24 PM Ngày 20 Tháng Ba, 2012 » |
|
|
|
|
Logged
|
|
|
|
arsenal2011
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 367
|
 |
« Trả lời #23 vào lúc: 11:00:51 PM Ngày 22 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 9: Mạch xoay chiều [tex]R_{1},L_{1},C_{1}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{1}[/tex].Mạch [tex]R_{2},L_{2},C_{2}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{2}[/tex].Biết [tex]C_{1}=2C_{2};f_{2}=2f_{1}[/tex] .Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch là [tex]f[/tex] bằng: [tex]A.\sqrt{2}f_{1}[/tex] [tex]B.f_{1}[/tex] [tex]C.2f_{1}[/tex] [tex]D.\sqrt{3}f_{1}[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
|
 |
« Trả lời #24 vào lúc: 11:51:22 PM Ngày 22 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 9: Mạch xoay chiều [tex]R_{1},L_{1},C_{1}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{1}[/tex].Mạch [tex]R_{2},L_{2},C_{2}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{2}[/tex].Biết [tex]C_{1}=2C_{2};f_{2}=2f_{1}[/tex] .Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch là [tex]f[/tex] bằng: [tex]A.\sqrt{2}f_{1}[/tex] [tex]B.f_{1}[/tex] [tex]C.2f_{1}[/tex] [tex]D.\sqrt{3}f_{1}[/tex]
Thử cái nào  [tex]\frac{1}{C1} = \frac{1}{2C2} = \omega _{1}^{2}L1[/tex] [tex]\frac{1}{C2} = \omega _{2}^{2}L2 = 4\omega _{1}^{2}L2[/tex] ==> L2 = L1/2 [tex]\omega = \frac{1}{\sqrt{(L1 + L2)\frac{C1C2}{C1 + C2}}} = \frac{1}{\sqrt{\frac{3L1}{2}\frac{2C1}{3}}} = \omega 1[/tex] ==> f = f1 Đúng chưa asenal211 
|
|
|
Logged
|
|
|
|
arsenal2011
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 367
|
 |
« Trả lời #25 vào lúc: 12:23:07 AM Ngày 23 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 9: Mạch xoay chiều [tex]R_{1},L_{1},C_{1}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{1}[/tex].Mạch [tex]R_{2},L_{2},C_{2}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{2}[/tex].Biết [tex]C_{1}=2C_{2};f_{2}=2f_{1}[/tex] .Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch là [tex]f[/tex] bằng: [tex]A.\sqrt{2}f_{1}[/tex] [tex]B.f_{1}[/tex] [tex]C.2f_{1}[/tex] [tex]D.\sqrt{3}f_{1}[/tex]
Thử cái nào  [tex]\frac{1}{C1} = \frac{1}{2C2} = \omega _{1}^{2}L1[/tex] [tex]\frac{1}{C2} = \omega _{2}^{2}L2 = 4\omega _{1}^{2}L2[/tex] ==> L2 = L1/2 [tex]\omega = \frac{1}{\sqrt{(L1 + L2)\frac{C1C2}{C1 + C2}}} = \frac{1}{\sqrt{\frac{3L1}{2}\frac{2C1}{3}}} = \omega 1[/tex] ==> f = f1 Đúng chưa asenal211  Đáp án giống mình nhưng đáp án của đề là A
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2993
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2735
Giáo viên Vật Lý
|
 |
« Trả lời #26 vào lúc: 07:10:40 AM Ngày 23 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 9: Mạch xoay chiều [tex]R_{1},L_{1},C_{1}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{1}[/tex].Mạch [tex]R_{2},L_{2},C_{2}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{2}[/tex].Biết [tex]C_{1}=2C_{2};f_{2}=2f_{1}[/tex] .Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch là [tex]f[/tex] bằng: [tex]A.\sqrt{2}f_{1}[/tex] [tex]B.f_{1}[/tex] [tex]C.2f_{1}[/tex] [tex]D.\sqrt{3}f_{1}[/tex]
Gà biến đổi sai khúc cuối. Ta có: [tex]\frac{1}{C_{1}} = \frac{1}{2C_{2}} = \omega _{1}^{2}L_{1}[/tex] [tex]\frac{1}{C_{2}} = \omega _{2}^{2}L_{2} = 4\omega _{1}^{2}L_{2}[/tex] [tex]\Rightarrow L_{2} = \frac{1}{2}L_{1}[/tex] Mạch nối tiếp cuối cùng sẽ có tần số góc: [tex]\omega = \frac{1}{\sqrt{(L_{1} + L_{2})\frac{C_{1}C_{2}}{C_{1} + C_{2}}}}[/tex] [tex]\Leftrightarrow \omega = \frac{1}{\sqrt{(L_{1} + \frac{L_{1}}{2})\frac{C_{1}\frac{C_{1}}{2}}{C_{1} + \frac{C_{1}}{2}}}}[/tex] [tex]\Leftrightarrow \omega = \frac{1}{\sqrt{ \frac{3}{2}L_{1}.\frac{1}{3}C_{1}}}= \frac{1}{\sqrt{\frac{L_{1}C_{1}}{2}}}= \sqrt{2}.\omega _{1}[/tex] [tex]\Rightarrow f = \sqrt{2}f_{1}[/tex]
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #27 vào lúc: 02:15:07 PM Ngày 24 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 10: Mạch điện theo thứ tự mắc R,L,C mắc vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi, ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện dùng để đo cường độ dòng điện khi đó số chỉ ampe kế là 2A, dùng 1 dây có r rất bé nối tắt tụ C thì số chỉ ampe kế cũng là 2A, dùng dây này nối tắt đoạn chứa (L,C) thì số chỉ ampe kế là 2,5A, hỏi khi dùng dây này nối tắt 2 đầu ống dây (L) thì ampe kế chỉ bao nhiêu (Trích đề thi HSG TPHCM năm 2012)
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
 |
« Trả lời #28 vào lúc: 03:52:17 PM Ngày 24 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 10: Mạch điện theo thứ tự mắc R,L,C mắc vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi, ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện dùng để đo cường độ dòng điện khi đó số chỉ ampe kế là 2A, dùng 1 dây có r rất bé nối tắt tụ C thì số chỉ ampe kế cũng là 2A, dùng dây này nối tắt đoạn chứa (L,C) thì số chỉ ampe kế là 2,5A, hỏi khi dùng dây này nối tắt 2 đầu ống dây (L) thì ampe kế chỉ bao nhiêu (Trích đề thi HSG TPHCM năm 2012)
Nếu cuộn dây thuần cảm thì đáp án là [tex]\frac{5}{\sqrt{13}}[/tex] A
|
|
« Sửa lần cuối: 04:02:42 PM Ngày 24 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quang Dương »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #29 vào lúc: 04:41:56 PM Ngày 24 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 10: Mạch điện theo thứ tự mắc R,L,C mắc vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi, ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện dùng để đo cường độ dòng điện khi đó số chỉ ampe kế là 2A, dùng 1 dây có r rất bé nối tắt tụ C thì số chỉ ampe kế cũng là 2A, dùng dây này nối tắt đoạn chứa (L,C) thì số chỉ ampe kế là 2,5A, hỏi khi dùng dây này nối tắt 2 đầu ống dây (L) thì ampe kế chỉ bao nhiêu (Trích đề thi HSG TPHCM năm 2012)
Nếu cuộn dây thuần cảm thì đáp án là [tex]\frac{5}{\sqrt{13}}[/tex] A cuộn dây thuần cảm đúng rồi thầy ah.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|