Giai Nobel 2012
03:57:42 am Ngày 15 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Chuyên TB lần 5 nhờ MN

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Chuyên TB lần 5 nhờ MN  (Đọc 7807 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« vào lúc: 05:20:23 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

Câu1.Mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp.Điện áp ở hai đầu đoạn amchj là u=Uocoswt.Chỉ có w thay đổi được.Điều chỉnh w thấy giá trị của nó là w1 hoặc w2(w2<w1) thì dòng điện hiệu dụng nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần(n>1).Biểu thức tính R là:
A.R=[tex]\frac{w1-w2}{L\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]    B.R=[tex]\frac{L(w1-w2)}{\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]
C.[tex]\frac{L(w1-w2)}{{n^{2}-1}}[/tex]               D.R=[tex]\frac{Lw1w2}{\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]

Câu2.Trong mạch dao động có T=0,12s.Tại thời điểm t1 giá trị điện tích và cường độ dòng điện là q1=[tex]\frac{Qo\sqrt{3}}{2}[/tex] ,i1=-2mA.Tại thời điểm t2=t1 +t(trong đó t2<2012T) giá trị mới của chúng là q2=Qo/2 và i2=-2[tex]\sqrt{3}[/tex]mA.Giá trị lớn nhất của t là
A.240,12s             B.240,24s             C.241,33s            D.241,45s

Câu3.TRên bề mặt chấy lỏng tại S1,S2 có hai nguồn dao động với pt us1=us2=4cos(40IIt)mm tốc độ truyền sóng là 120cm/s,gọi I là trung điểm S1S2.Lấy hai điểm A,B nằm trên S1S2 lần lượt cách I các khoảng 0,5cm và 2cm tại thời điểm t vận tốc của A là 12[tex]\sqrt{3}[/tex]cm/s thì vận tốc dao động tại điểm B là : A.6[tex]\sqrt{3}[/tex]cm/s              B.-12cm/s                C.-12[tex]\sqrt{3}cm/s[/tex]                  D.4[tex]\sqrt{3}[/tex]cm/s

Câu4. Đặt điện áp xoay chiều u=120[tex]\sqrt{6}[/tex]cos(wt) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.Đoạn AM là cuôn dây có điện trở r và có độ tự cảm L.Đoạn mạch MB gồm tụ điện và điện trở R mắc nối tiếp.Điện áp hiệu dụng trên MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và cường dộ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,5A.Điện áp trên đoạn mạch MB lệch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch là II/2.Công suất tiêu thụ của toàn mạch là:
A.150W               B.90W                 C.20W             D.100W


Logged



Seft control-Seft Confident , All Izz Well
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:59:25 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

Câu4. Đặt điện áp xoay chiều u=120[tex]\sqrt{6}[/tex]cos(wt) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.Đoạn AM là cuôn dây có điện trở r và có độ tự cảm L.Đoạn mạch MB gồm tụ điện và điện trở R mắc nối tiếp.Điện áp hiệu dụng trên MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và cường dộ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,5A.Điện áp trên đoạn mạch MB lệch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch là II/2.Công suất tiêu thụ của toàn mạch là:
A.150W               B.90W                 C.20W             D.100W
Lần lượt sử dụng các công thức: [tex]Z^{2}=\frac{U^{2}}{I^{2}}=3.240^{2}=\left(R+r \right)^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C} \right)^{2}(1)[/tex]
Từ điều kiện UMB = 2 UR [tex]\sqrt{R^{2}+Z^{2}_{C}}=2R\Rightarrow Z_{C}=\sqrt{3}R(2)[/tex]
Vì uMB vuông pha với uAB nên ta có:[tex]\frac{-Z_{C}}{R}.\frac{\left(Z_{L}-Z_{C} \right)}{\left(R+r \right)}=-1(3)[/tex]
Thay (1) và (3) ta được: [tex]Z_{L}-Z_{C}=\frac{R+r}{\sqrt{3}}(4)[/tex]
Thay (4) vào (2) thì được: [tex]\left(R+r \right)=180\Omega[/tex]
Vậy công suất của toàn mạch là: [tex]P=UIcos\varphi =120\sqrt{3}.0,5.\frac{180}{240\sqrt{3}}=90W[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:16:35 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

Câu1.Mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp.Điện áp ở hai đầu đoạn amchj là u=Uocoswt.Chỉ có w thay đổi được.Điều chỉnh w thấy giá trị của nó là w1 hoặc w2(w2<w1) thì dòng điện hiệu dụng nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần(n>1).Biểu thức tính R là:
A.R=[tex]\frac{w1-w2}{L\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]    B.R=[tex]\frac{L(w1-w2)}{\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]
C.[tex]\frac{L(w1-w2)}{{n^{2}-1}}[/tex]               D.R=[tex]\frac{Lw1w2}{\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]


Với cả hai giá trị của tần số góc thì đều có cùng giá trị hiệu dụng vậy ta có: [tex]I=\frac{U}{\sqrt{R^{2}+\left(Z_{L1}-Z_{C1} \right)^{2}}}=\frac{U}{\sqrt{R^{2}+\left(Z_{L2}-Z_{C2} \right)^{2}}}\Rightarrow \omega _{1}.\omega _{2}=\frac{1}{LC}(1)[/tex]
Mặt khác ta có: [tex]I=\frac{U}{\sqrt{R^{2}+\left(Z_{L1}-Z_{C1} \right)^{2}}}=\frac{I_{max}}{n}=\frac{U}{nR}\Leftrightarrow n.R=\sqrt{R^{2}+\left(Z_{L1}-Z_{C1} \right)^{2}}\Rightarrow \left(Z_{L1}-Z_{C1} \right)=R\sqrt{n^{2}-1}(2)[/tex]
Từ (1) và (2) ta có:[tex]R=\frac{Z_{L1}-Z_{C1}}{\sqrt{n^{2}-1}}=\frac{\omega _{1}L-\frac{1}{\omega 1C}}{\sqrt{n^{2}-1}}=\frac{L\left(\omega_{1}-\omega _{2} \right)}{\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]



Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:19:50 am Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

Câu2.Trong mạch dao động có T=0,12s.Tại thời điểm t1 giá trị điện tích và cường độ dòng điện là q1=[tex]\frac{Qo\sqrt{3}}{2}[/tex] ,i1=-2mA.Tại thời điểm t2=t1 +t(trong đó t2<2012T) giá trị mới của chúng là q2=Qo/2 và i2=-2[tex]\sqrt{3}[/tex]mA.Giá trị lớn nhất của t là
A.240,12s             B.240,24s             C.241,33s            D.241,45s
Xem link: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6788


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:33:23 am Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

Câu3.TRên bề mặt chấy lỏng tại S1,S2 có hai nguồn dao động với pt us1=us2=4cos(40IIt)mm tốc độ truyền sóng là 120cm/s,gọi I là trung điểm S1S2.Lấy hai điểm A,B nằm trên S1S2 lần lượt cách I các khoảng 0,5cm và 2cm tại thời điểm t vận tốc của A là 12[tex]\sqrt{3}[/tex]cm/s thì vận tốc dao động tại điểm B là : A.6[tex]\sqrt{3}[/tex]cm/s              B.-12cm/s                C.-12[tex]\sqrt{3}cm/s[/tex]                  D.4[tex]\sqrt{3}[/tex]cm/s
Cách 1 : Tìm vmax http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6822.msg31716#msg31716
Cách 2: Viết phương trình sóng : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6996.0


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8389_u__tags_0_start_msg39094