Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« vào lúc: 01:01:15 am Ngày 05 Tháng Ba, 2012 » |
|
Phần này dành cho topic "Tiến tới 60 câu trong đề thi 2012"
Trong phần này các thành viên trong Diễn đàn chỉ trao đổi các vấn đề về SÓNG ĐIỆN TỪ -MẠCH LC - ĐIỆN XOAY CHIỀU của các đề thi thử Đại học.Khi đăng bài mới, các thành viên chú ý ghi thứ tự câu hỏi tiếp theo của bài đăng cũ. NHẮC LẠI: Các em học sinh nếu có vấn đề gì cần hỏi thì phải tạo topic mới mà hỏi, không đăng bài cần giúp (hoặc cần hỏi) vào những topic trên. Xem lại THÔNG BÁO.
|
|
« Sửa lần cuối: 11:33:11 am Ngày 06 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quang Dương »
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 01:08:50 am Ngày 05 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 1: Mạch RLC mắc vào máy phát điện xoay chiếu. Khi tốc độ quay của roto là n (vòng/phút) thì công suất là P hệ số công suất cos(phi) =căn2/2. Khi tốc độ quay của roto là 2n (vòng/phút) thì công suất là 4P. hỏi Khi tốc độ quay của roto là n.căn2 (vòng/phút) thì công suất bằng bao nhiêu?
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
mR.skT
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 4
Offline
Giới tính:
Bài viết: 73
mR.skT
skt_tangaikieu_yeugaidep
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 01:10:29 am Ngày 05 Tháng Ba, 2012 » |
|
m.n giúp mình giải bt này với Câu 2: Mạch chọn Sóng của một máy thu thanh vô tuyến điện là một giao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một bộ tụ có điện dung Co mắc song song với tụ điện Cx thay đổi đc từ C1=1pF đến C2=25pF. Máy thu đc Sóng có bước Sóng trong dải từ 10m đến 30m. độ lớn Co và L là? tks ạ (Members of the forum polarity)
|
|
« Sửa lần cuối: 01:27:42 am Ngày 05 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Điền Quang »
|
Logged
|
Haiz!..
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 01:20:54 am Ngày 05 Tháng Ba, 2012 » |
|
m.n giúp mình giải bt này với Câu 2: Mạch chọn Sóng của một máy thu thanh vô tuyến điện là một giao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một bộ tụ có điện dung Co mắc song song với tụ điện Cx thay đổi đc từ C1=1pF đến C2=25pF. Máy thu đc Sóng có bước Sóng trong dải từ 10m đến 30m. độ lớn Co và L là? tks ạ (Members of the forum polarity)
Bước Sóng mà máy thu bắt được tính theo công thức: lamda = c.2pi.căn[L(Co +Cx)] ( vì Co mắc song song với Cx nên C = Co + Cx) Em thay: lamda(1) ứng với Cx(1) lamda(2) ứng với Cx(2) Từ đó giải hệ, suy ra: Co và L
|
|
« Sửa lần cuối: 01:28:57 am Ngày 05 Tháng Ba, 2012 gửi bởi ngulau211 »
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
Trần Quốc Lâm
Thầy giáo làng
Thành viên mới
Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11
Offline
Bài viết: 42
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 07:00:31 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 3: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điều chỉnh R = R0 thì công suất trên mạch đạt giá trị cực đại. Tăng R thêm 10ôm thì công suất tiêu thụ trên mạch là P0, sau đó giảm bớt 5ôm thì công suất tiêu thụ trên mạch cũng là P0. Giá trị của R0 là A. 7,5ôm B. 15ôm C. 10ôm D. 50ôm ĐA: C
|
|
|
Logged
|
|
|
|
mR.skT
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 4
Offline
Giới tính:
Bài viết: 73
mR.skT
skt_tangaikieu_yeugaidep
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 10:05:00 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2012 » |
|
m.n giúp mình giải bt này với Câu 2: Mạch chọn Sóng của một máy thu thanh vô tuyến điện là một giao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một bộ tụ có điện dung Co mắc song song với tụ điện Cx thay đổi đc từ C1=1pF đến C2=25pF. Máy thu đc Sóng có bước Sóng trong dải từ 10m đến 30m. độ lớn Co và L là? tks ạ (Members of the forum polarity)
Bước Sóng mà máy thu bắt được tính theo công thức: lamda = c.2pi.căn[L(Co +Cx)] ( vì Co mắc song song với Cx nên C = Co + Cx) Em thay: lamda(1) ứng với Cx(1) lamda(2) ứng với Cx(2) Từ đó giải hệ, suy ra: Co và L cũng đúng rùi ạ, Em lấy tỷ lệ lamda1/lamda2 => Co ngay. ^^ hì
|
|
|
Logged
|
Haiz!..
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 11:27:01 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 3: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điều chỉnh R = R0 thì công suất trên mạch đạt giá trị cực đại. Tăng R thêm 10ôm thì công suất tiêu thụ trên mạch là P0, sau đó giảm bớt 5ôm thì công suất tiêu thụ trên mạch cũng là P0. Giá trị của R0 là A. 7,5ôm B. 15ôm C. 10ôm D. 50ôm ĐA: C
[tex]R=R_0 ==> P_{max} ==> R_0=|Z_L-Z_C|[/tex] [tex]R_1=(R_0+10)[/tex] hay [tex]R_1=(R_0-5)[/tex] mạch có cùng công suất [tex]==> R_1.R_2=(Z_L-Z_C)^2 ==> (R_0+10)(R_0-5)=R_0^2 ==> 5R_0-50=0[/tex] [tex]==> R_0=10\Omega[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 09:17:08 am Ngày 08 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 4 (trích đề thi thử ĐH THPT năng khiếu Hà Tĩnh 2012): Mạch RLC mắc nối tiếp có R =25(ôm). Đặt vào hai đầu mạch 1 điện áp xoay chiều thì thấy: [tex]U_{RL}=150cos(\100\Pi t + \frac{\Pi }{3})[/tex] (V) và [tex]U_{RC}=50\sqrt{6}cos(\100\Pi t - \frac{\Pi }{12})[/tex] (V). Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch
A. 3,00 A B. [tex]3\sqrt{2}[/tex] C. [tex]\frac{3\sqrt{2}}{2}[/tex] A D. 3,30 A
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 09:50:13 am Ngày 11 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 4 (trích đề thi thử ĐH THPT năng khiếu Hà Tĩnh 2012): Mạch RLC mắc nối tiếp có R =25(ôm). Đặt vào hai đầu mạch 1 điện áp xoay chiều thì thấy: [tex]U_{RL}=150cos(\100\Pi t + \frac{\Pi }{3})[/tex] (V) và [tex]U_{RC}=50\sqrt{6}cos(\100\Pi t - \frac{\Pi }{12})[/tex] (V). Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch
A. 3,00 A B. [tex]3\sqrt{2}[/tex] C. [tex]\frac{3\sqrt{2}}{2}[/tex] A D. 3,30 A
Không ai làm bài này vậy em post cách giải lên nhờ các thầy xem có cách khác nhanh hơn không nhé Cách 1: [tex]U_{RL} - U_{RC}[/tex] = uL + uC => pha của uL + uC => pha của i => pha của uRL và tính được I = 3A Cách 2: Vẽ giản đồ và ta tính được diện tích tam giác OUrlUrc theo công thức S = 1/2abSinC Mặt khác S = 1/2Ur(UL + UC) Sử dụng định lý hàm số cos tính được UL + UC => UR => I
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 12:18:58 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 4 (trích đề thi thử ĐH THPT năng khiếu Hà Tĩnh 2012): Mạch RLC mắc nối tiếp có R =25(ôm). Đặt vào hai đầu mạch 1 điện áp xoay chiều thì thấy: [tex]U_{RL}=150cos(\100\Pi t + \frac{\Pi }{3})[/tex] (V) và [tex]U_{RC}=50\sqrt{6}cos(\100\Pi t - \frac{\Pi }{12})[/tex] (V). Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch
A. 3,00 A B. [tex]3\sqrt{2}[/tex] C. [tex]\frac{3\sqrt{2}}{2}[/tex] A D. 3,30 A
Không ai làm bài này vậy em post cách giải lên nhờ các thầy xem có cách khác nhanh hơn không nhé Cách 1: [tex]U_{RL} - U_{RC}[/tex] = uL + uC => pha của uL + uC => pha của i => pha của uRL và tính được I = 3A Cách 2: Vẽ giản đồ và ta tính được diện tích tam giác OUrlUrc theo công thức S = 1/2abSinC Mặt khác S = 1/2Ur(UL + UC) Sử dụng định lý hàm Số cos tính được UL + UC => UR => I Em nên trình bày cách giải ra luôn ghi như thế thú thật thầy cũng chẳng hiểu, ngay chỗ [tex]U_{RL}-U_{RC}=u_L-u_C[/tex], cái trên là hiệu dụng, cáu dưới là tức thì Em xem link này nhé: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6735.msg31328#msg31328
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #10 vào lúc: 01:25:09 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2012 » |
|
Em nên trình bày cách giải ra luôn ghi như thế thú thật thầy cũng chẳng hiểu, ngay chỗ [tex]U_{RL}-U_{RC}=u_L-u_C[/tex], cái trên là hiệu dụng, cáu dưới là tức thì???
Cách 1: Ta có: [tex]u_{RL} - u_{RC} = u_{L} - u_{C} = 167,3cos(100\Pi t + \frac{7\Pi }{12})[/tex] (dùng máy tính bấm) => [tex]\varphi _{i} = \frac{7\Pi }{12} - \frac{\Pi }{2} = \frac{\Pi }{12}[/tex] => [tex]\varphi _{\varphi _{RL}} = \frac{\Pi }{3} - \frac{\Pi }{12} = \frac{\Pi }{4}[/tex] => [tex]I = \frac{U_{R}}{R} = \frac{U_{RL}Cos\varphi _{RL}}{R} = 3A[/tex] Cách 2: Ta có diện tích tam giác [tex]OU_{RL}U_{RC}[/tex]: S = [tex]\frac{1}{2}U_{RL}U_{RC}sin(\frac{\Pi }{3} + \frac{\Pi }{12}) = U_{R}(U_{L} + U_{C}) = U_{R}\sqrt{U_{RL}^{2} + U_{RC}^{2} - 2U_{RL}U_{RC}cos(\frac{\Pi }{3} + \frac{\Pi }{12})}[/tex] => UR
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
|
« Trả lời #11 vào lúc: 11:41:36 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 5: Hệ thức nào sau đây có cùng thứ nguyên với tần số: A. 1/LC B.1/RC C.1/RL D.L/C
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
arsenal2011
Thành viên danh dự
Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90
Offline
Giới tính:
Bài viết: 367
|
|
« Trả lời #12 vào lúc: 12:23:31 am Ngày 12 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 5: Hệ thức nào sau đây có cùng thứ nguyên với tần Số: A. 1/LC B.1/RC C.1/RL D.L/C
Đáp án B
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #13 vào lúc: 09:50:52 am Ngày 12 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 5: Hệ thức nào sau đây có cùng thứ nguyên với tần Số: A. 1/LC B.1/RC C.1/RL D.L/C
Đáp án B Hic làm mà không giải thích gì vậy bạn? Theo em [tex]\omega = \frac{1}{Z_{C}C} = \frac{Z_{L}}{L}[/tex] = [tex]\frac{1}{\sqrt{LC}}[/tex] , Vì ZL và ZC cùng thứ nguyên với R ==>[tex]\omega[/tex] (hay f) cùng thứ nguyên với [tex]\frac{1}{\sqrt{LC}}[/tex], [tex]\frac{1}{RC}[/tex] và [tex]\frac{R}{L}[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
arsenal2011
Thành viên danh dự
Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90
Offline
Giới tính:
Bài viết: 367
|
|
« Trả lời #14 vào lúc: 07:06:31 pm Ngày 12 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 6: Một khung dao động gồm một ống dây có hệ số tự cảm [tex]L=10H[/tex] và 2 tụ điện cùng điện dung [tex]C=2\mu F[/tex] ghép nối tiếp với nhau. Lúc đầu hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có giá trị cực đại [tex]U_{0}=8V[/tex].Đến thời điểm [tex]t=1/300s[/tex] thì một trong 2 tụ điện bị phóng điện ,chất điện môi trong tụ điện đó trở thành chất dẫn điện tốt. Tính điện tích cực đại của tụ trong khung dao động sau thời điểm t nói trên . Lấy [tex]\pi ^{2}=10[/tex] [tex]A.4\sqrt{5}\mu C[/tex] [tex]B.4\sqrt{7}\mu C[/tex] [tex]C.4\sqrt{3}\mu C[/tex] [tex]D.16\mu C[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #15 vào lúc: 11:12:47 pm Ngày 12 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ điện áp 2 đầu mạch là [tex]u=120cos(100\pi.t)(v)[/tex],[tex]C=\frac{10^{-3}}{\pi}F[/tex], khoá k đóng điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch AM và MB là 40V và [tex]20\sqrt{10}V[/tex]. Khi khoá k mở thì diện áp hiệu dụng 2 đầu mạch MB là [tex]12\sqrt{10}[/tex]. Tính R và L
|
|
« Sửa lần cuối: 11:37:35 pm Ngày 12 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« Trả lời #16 vào lúc: 10:48:22 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 8: Ký hiệu [tex]T_{1}[/tex] và [tex]T_{2}[/tex] lần lượt là chu kỳ biến đổi của dòng điện xoay chiều và của công suất toả nhiệt tức thời của dòng điện đó. Ta có mối quan hệ:
A. [tex]T_{1}<T_{2}[/tex] B. [tex]T_{1}=T_{2}[/tex]
C. [tex]T_{1}=2T_{2}[/tex] D. [tex]T_{1}=4T_{2}[/tex]
(Trích đề thi thử trường chuyên ĐH Vinh, lần 1-2012)
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44
Offline
Giới tính:
Bài viết: 154
Khóc Vô Lệ
|
|
« Trả lời #17 vào lúc: 11:14:06 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 8: Ký hiệu [tex]T_{1}[/tex] và [tex]T_{2}[/tex] lần lượt là chu kỳ biến đổi của dòng điện xoay chiều và của công suất toả nhiệt tức thời của dòng điện đó. Ta có mối quan hệ:
A. [tex]T_{1}<T_{2}[/tex] B. [tex]T_{1}=T_{2}[/tex]
C. [tex]T_{1}=2T_{2}[/tex] D. [tex]T_{1}=4T_{2}[/tex]
(Trích đề thi thử trường chuyên ĐH Vinh, lần 1-2012)
C. T1 = 2T2 phải không ạ?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44
Offline
Giới tính:
Bài viết: 154
Khóc Vô Lệ
|
|
« Trả lời #18 vào lúc: 11:27:00 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 6: Một khung dao động gồm một ống dây có hệ số tự cảm [tex]L=10H[/tex] và 2 tụ điện cùng điện dung [tex]C=2\mu F[/tex] ghép nối tiếp với nhau. Lúc đầu hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có giá trị cực đại [tex]U_{0}=8V[/tex].Đến thời điểm [tex]t=1/300s[/tex] thì một trong 2 tụ điện bị phóng điện ,chất điện môi trong tụ điện đó trở thành chất dẫn điện tốt. Tính điện tích cực đại của tụ trong khung dao động sau thời điểm t nói trên . Lấy [tex]\pi ^{2}=10[/tex] [tex]A.4\sqrt{5}\mu C[/tex] [tex]B.4\sqrt{7}\mu C[/tex] [tex]C.4\sqrt{3}\mu C[/tex] [tex]D.16\mu C[/tex]
+[tex]c_b=C/2=10^{-6}\mu.F, \omega=15(rad/s)[/tex] +[tex]|U_{Lmax}|=|U_{cmax}|=8V ==> W_{dmax}=3,2.10^{-5}(J), Q_{max}=8.10^{-6}(C).[/tex] +[tex]t = 1/300 (s) ==> q = 7,99.10^{-6} ==> W_d = 3,19.10^{-5}[/tex] [tex] ==> W_t=0,01.10^{-5}.[/tex] tụ 1 bị hư ==> Năng lượng điện trường của tụ còn lại là Wd'=Wd/2 ==> Năng lượng Điện từ còn lại là [tex]W=Q_0^2/2C=Wd/2+Wt ==> Q_0=8,01.\mu.C[/tex] oemga = 1: can(LC) = 316,2 (rad/s) chứ ạ? Mà sao t=1/300s lại suy ra q=7,99. 10mu -6 ạ?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« Trả lời #19 vào lúc: 11:36:59 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 » |
|
C. T1 = 2T2 phải không ạ?
Em lập luận và giải thích thử xem.
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #20 vào lúc: 11:40:24 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2012 » |
|
C. T1 = 2T2 phải không ạ?
Em lập luận và giải thích thử xem. Có lẽ là: p =ui = [tex]UIcos\varphi + UIcos(2\omega t + \varphi)[/tex] ==> p biến đổi tuần hoàn với f2 = 2f1 Nhớ mang máng khi học điện xoay chiều thầy em biến đổi a rứa
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #21 vào lúc: 12:03:18 am Ngày 18 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 6: Một khung dao động gồm một ống dây có hệ số tự cảm [tex]L=10H[/tex] và 2 tụ điện cùng điện dung [tex]C=2\mu F[/tex] ghép nối tiếp với nhau. Lúc đầu hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có giá trị cực đại [tex]U_{0}=8V[/tex].Đến thời điểm [tex]t=1/300s[/tex] thì một trong 2 tụ điện bị phóng điện ,chất điện môi trong tụ điện đó trở thành chất dẫn điện tốt. Tính điện tích cực đại của tụ trong khung dao động sau thời điểm t nói trên . Lấy [tex]\pi ^{2}=10[/tex] [tex]A.4\sqrt{5}\mu C[/tex] [tex]B.4\sqrt{7}\mu C[/tex] [tex]C.4\sqrt{3}\mu C[/tex] [tex]D.16\mu C[/tex]
+[tex]c_b=C/2=10^{-6}\mu.F, \omega=15(rad/s)[/tex] +[tex]|U_{Lmax}|=|U_{cmax}|=8V ==> W_{dmax}=3,2.10^{-5}(J), Q_{max}=8.10^{-6}(C).[/tex] +[tex]t = 1/300 (s) ==> q = 7,99.10^{-6} ==> W_d = 3,19.10^{-5}[/tex] [tex] ==> W_t=0,01.10^{-5}.[/tex] tụ 1 bị hư ==> Năng lượng điện trường của tụ còn lại là Wd'=Wd/2 ==> Năng lượng Điện từ còn lại là [tex]W=Q_0^2/2C=Wd/2+Wt ==> Q_0=10,58.\mu.C[/tex] oemga = 1: can(LC) = 316,2 (rad/s) chứ ạ? Mà sao t=1/300s lại suy ra q=7,99. 10mu -6 ạ? Ừ sai rồi, trieubeo cũng chẳng hiểu sao lúc đó đánh như thế làm lại nhé. +[tex] c_b=C/2=10^{-6}\mu.F; T=2\pi.\sqrt{LC}=0,02(s) ==> \omega=316,23(rad/s)[/tex] +[tex]|U_{Lmax}|=|U_{cmax}|=8V ==> W_{dmax}=3,2.10^{-5}(J), Q_{max}=8.10^{-6}(C).[/tex] +[tex]t = 1/300 (s) ==>\Delta \varphi=\pi/3 ==> q = 4.10^{-6}(c) ==> W_d = 8.10^{-6}(J)[/tex] [tex] ==> W_t=2,4.10^{-5}(J).[/tex] tụ 1 bị hư ==> Năng lượng điện trường của tụ còn lại là Wd'=Wd/2 ==> Năng lượng Điện từ còn lại là [tex]W=Q_0^2/2C=Wd/2+Wt ==> Q_0=10,58.\mu.C[/tex] (ĐA B)
|
|
« Sửa lần cuối: 12:07:39 am Ngày 18 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
phuongmai20062008
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 6
|
|
« Trả lời #22 vào lúc: 11:59:24 pm Ngày 20 Tháng Ba, 2012 » |
|
|
|
|
Logged
|
|
|
|
arsenal2011
Thành viên danh dự
Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90
Offline
Giới tính:
Bài viết: 367
|
|
« Trả lời #23 vào lúc: 12:00:51 am Ngày 23 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 9: Mạch xoay chiều [tex]R_{1},L_{1},C_{1}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{1}[/tex].Mạch [tex]R_{2},L_{2},C_{2}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{2}[/tex].Biết [tex]C_{1}=2C_{2};f_{2}=2f_{1}[/tex] .Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch là [tex]f[/tex] bằng: [tex]A.\sqrt{2}f_{1}[/tex] [tex]B.f_{1}[/tex] [tex]C.2f_{1}[/tex] [tex]D.\sqrt{3}f_{1}[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #24 vào lúc: 12:51:22 am Ngày 23 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 9: Mạch xoay chiều [tex]R_{1},L_{1},C_{1}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{1}[/tex].Mạch [tex]R_{2},L_{2},C_{2}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{2}[/tex].Biết [tex]C_{1}=2C_{2};f_{2}=2f_{1}[/tex] .Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch là [tex]f[/tex] bằng: [tex]A.\sqrt{2}f_{1}[/tex] [tex]B.f_{1}[/tex] [tex]C.2f_{1}[/tex] [tex]D.\sqrt{3}f_{1}[/tex]
Thử cái nào [tex]\frac{1}{C1} = \frac{1}{2C2} = \omega _{1}^{2}L1[/tex] [tex]\frac{1}{C2} = \omega _{2}^{2}L2 = 4\omega _{1}^{2}L2[/tex] ==> L2 = L1/2 [tex]\omega = \frac{1}{\sqrt{(L1 + L2)\frac{C1C2}{C1 + C2}}} = \frac{1}{\sqrt{\frac{3L1}{2}\frac{2C1}{3}}} = \omega 1[/tex] ==> f = f1 Đúng chưa asenal211 [-O<
|
|
|
Logged
|
|
|
|
arsenal2011
Thành viên danh dự
Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90
Offline
Giới tính:
Bài viết: 367
|
|
« Trả lời #25 vào lúc: 01:23:07 am Ngày 23 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 9: Mạch xoay chiều [tex]R_{1},L_{1},C_{1}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{1}[/tex].Mạch [tex]R_{2},L_{2},C_{2}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{2}[/tex].Biết [tex]C_{1}=2C_{2};f_{2}=2f_{1}[/tex] .Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch là [tex]f[/tex] bằng: [tex]A.\sqrt{2}f_{1}[/tex] [tex]B.f_{1}[/tex] [tex]C.2f_{1}[/tex] [tex]D.\sqrt{3}f_{1}[/tex]
Thử cái nào [tex]\frac{1}{C1} = \frac{1}{2C2} = \omega _{1}^{2}L1[/tex] [tex]\frac{1}{C2} = \omega _{2}^{2}L2 = 4\omega _{1}^{2}L2[/tex] ==> L2 = L1/2 [tex]\omega = \frac{1}{\sqrt{(L1 + L2)\frac{C1C2}{C1 + C2}}} = \frac{1}{\sqrt{\frac{3L1}{2}\frac{2C1}{3}}} = \omega 1[/tex] ==> f = f1 Đúng chưa asenal211 [-O< Đáp án giống mình nhưng đáp án của đề là A
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« Trả lời #26 vào lúc: 08:10:40 am Ngày 23 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 9: Mạch xoay chiều [tex]R_{1},L_{1},C_{1}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{1}[/tex].Mạch [tex]R_{2},L_{2},C_{2}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{2}[/tex].Biết [tex]C_{1}=2C_{2};f_{2}=2f_{1}[/tex] .Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch là [tex]f[/tex] bằng: [tex]A.\sqrt{2}f_{1}[/tex] [tex]B.f_{1}[/tex] [tex]C.2f_{1}[/tex] [tex]D.\sqrt{3}f_{1}[/tex]
Gà biến đổi sai khúc cuối. Ta có: [tex]\frac{1}{C_{1}} = \frac{1}{2C_{2}} = \omega _{1}^{2}L_{1}[/tex] [tex]\frac{1}{C_{2}} = \omega _{2}^{2}L_{2} = 4\omega _{1}^{2}L_{2}[/tex] [tex]\Rightarrow L_{2} = \frac{1}{2}L_{1}[/tex] Mạch nối tiếp cuối cùng sẽ có tần số góc: [tex]\omega = \frac{1}{\sqrt{(L_{1} + L_{2})\frac{C_{1}C_{2}}{C_{1} + C_{2}}}}[/tex] [tex]\Leftrightarrow \omega = \frac{1}{\sqrt{(L_{1} + \frac{L_{1}}{2})\frac{C_{1}\frac{C_{1}}{2}}{C_{1} + \frac{C_{1}}{2}}}}[/tex] [tex]\Leftrightarrow \omega = \frac{1}{\sqrt{ \frac{3}{2}L_{1}.\frac{1}{3}C_{1}}}= \frac{1}{\sqrt{\frac{L_{1}C_{1}}{2}}}= \sqrt{2}.\omega _{1}[/tex] [tex]\Rightarrow f = \sqrt{2}f_{1}[/tex]
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #27 vào lúc: 03:15:07 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 10: Mạch điện theo thứ tự mắc R,L,C mắc vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi, ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện dùng để đo cường độ dòng điện khi đó số chỉ ampe kế là 2A, dùng 1 dây có r rất bé nối tắt tụ C thì số chỉ ampe kế cũng là 2A, dùng dây này nối tắt đoạn chứa (L,C) thì số chỉ ampe kế là 2,5A, hỏi khi dùng dây này nối tắt 2 đầu ống dây (L) thì ampe kế chỉ bao nhiêu (Trích đề thi HSG TPHCM năm 2012)
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #28 vào lúc: 04:52:17 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 10: Mạch điện theo thứ tự mắc R,L,C mắc vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi, ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện dùng để đo cường độ dòng điện khi đó số chỉ ampe kế là 2A, dùng 1 dây có r rất bé nối tắt tụ C thì số chỉ ampe kế cũng là 2A, dùng dây này nối tắt đoạn chứa (L,C) thì số chỉ ampe kế là 2,5A, hỏi khi dùng dây này nối tắt 2 đầu ống dây (L) thì ampe kế chỉ bao nhiêu (Trích đề thi HSG TPHCM năm 2012)
Nếu cuộn dây thuần cảm thì đáp án là [tex]\frac{5}{\sqrt{13}}[/tex] A
|
|
« Sửa lần cuối: 05:02:42 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quang Dương »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #29 vào lúc: 05:41:56 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 10: Mạch điện theo thứ tự mắc R,L,C mắc vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi, ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện dùng để đo cường độ dòng điện khi đó số chỉ ampe kế là 2A, dùng 1 dây có r rất bé nối tắt tụ C thì số chỉ ampe kế cũng là 2A, dùng dây này nối tắt đoạn chứa (L,C) thì số chỉ ampe kế là 2,5A, hỏi khi dùng dây này nối tắt 2 đầu ống dây (L) thì ampe kế chỉ bao nhiêu (Trích đề thi HSG TPHCM năm 2012)
Nếu cuộn dây thuần cảm thì đáp án là [tex]\frac{5}{\sqrt{13}}[/tex] A cuộn dây thuần cảm đúng rồi thầy ah.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #30 vào lúc: 04:35:32 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 10: Mạch điện theo thứ tự mắc R,L,C mắc vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi, ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện dùng để đo cường độ dòng điện khi đó số chỉ ampe kế là 2A, dùng 1 dây có r rất bé nối tắt tụ C thì số chỉ ampe kế cũng là 2A, dùng dây này nối tắt đoạn chứa (L,C) thì số chỉ ampe kế là 2,5A, hỏi khi dùng dây này nối tắt 2 đầu ống dây (L) thì ampe kế chỉ bao nhiêu (Trích đề thi HSG TPHCM năm 2012)
Lâu quá không thấy các em giải trieubeo xin giải nhéGiá trị I các Trường hợp. Th1: [tex]2=\frac{U}{Z}(1)[/tex] Th2: [tex]2=\frac{U}{Z_{LR}}(2)[/tex] Th3: [tex]2,5=\frac{U}{R}(3)[/tex] Từ [tex](1),(2) ==> Z_{LR}=Z ==> Z_C=2Z_L[/tex] Từ [tex](2),(3) ==> Z_L=\frac{3R}{4} ==> Z_C=\frac{3R}{2}[/tex] Th4: [tex]I_4=\frac{U}{\sqrt{Z_C^2+R^2}}=\frac{U}{\sqrt{13}R/2}(4)[/tex] Từ [tex](4),(3) ==> I_4=\frac{5}{\sqrt{13}}(A)[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #31 vào lúc: 11:32:31 am Ngày 06 Tháng Tư, 2012 » |
|
Đăng bài của thành viên linhvc để các em HS thảo luận ( có chỉnh sửa )
Câu 11: Mạch xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở R =150[tex]\sqrt{3} \Omega[/tex] và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế với f thay đổi được. Khi [tex]f = f_{1}[/tex] hay [tex]f = f_{2}[/tex] thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng như nhau nhưng lệch pha nhau [tex]\frac{2\pi }{3}[/tex] . Cảm kháng của cuộn dây khi [tex]f = f_{1}[/tex] là : A. 50 ôm. B. 150 ôm. C. 300 ôm. D. 450 ôm.
|
|
« Sửa lần cuối: 12:44:51 pm Ngày 06 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Điền Quang »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #32 vào lúc: 12:25:19 pm Ngày 06 Tháng Tư, 2012 » |
|
Đăng bài của thành viên linhvc để các em HS thảo luận ( có chỉnh sửa )
Câu 11: Mạch xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở R =150[tex]\sqrt{3} \Omega[/tex] và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế với f thay đổi được. Khi [tex]f = f_{1}[/tex] hay [tex]f = f_{2}[/tex] thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng như nhau nhưng lệch pha nhau [tex]\frac{2\pi }{3}[/tex] . Cảm kháng của cuộn dây khi [tex]f = f_{1}[/tex] là : A. 50 ôm. B. 150 ôm. C. 300 ôm. D. 450 ôm.
Bài này em thấy lạ quá! Do I1 = I2 ==> [tex]\varphi _{1} = -\varphi _{2} = \varphi > 0[/tex] hoặc [tex]\varphi _{2} = -\varphi _{1} = \varphi > 0[/tex] ==> [tex]\varphi = \frac{\Pi }{3}[/tex] + Trường hợp 1: [tex]tan \varphi 1 = \frac{ZL1 - ZC1}{R} = tan\frac{\Pi }{3}[/tex] ==> [tex]ZL1 - ZC1 = 300 \Rightarrow ZL1 = 300 + ZC1 > 300[/tex] Dựa vào đáp án thấy có đáp án D thỏa mãn + Trường hợp 2: [tex]tan \varphi 1 = \frac{ZL1 - ZC1}{R} = -tan\frac{\Pi }{3}[/tex] ==> [tex]ZL1 - ZC1 = -300 [/tex] trường hợp này em thấy giá trị nào cũng được cả Nếu cho f1 > f2 hoặc cho i1 sớm pha hơn i2 thì em nghĩ là D. Còn giải bài này để tính ZL1 ra giá trị cụ thể thì em ko nghĩ ra phải giải như thế nào
|
|
« Sửa lần cuối: 12:45:58 pm Ngày 06 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Điền Quang »
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #33 vào lúc: 09:53:43 am Ngày 07 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ điện áp 2 đầu mạch là [tex]u=120cos(100\pi.t)(v)[/tex],[tex]C=\frac{10^{-3}}{\pi}F[/tex], khoá k đóng điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch AM và MB là 40V và [tex]20\sqrt{10}V[/tex]. Khi khoá k mở thì diện áp hiệu dụng 2 đầu mạch MB là [tex]12\sqrt{10}[/tex]. Tính R và L
Mình giải luôn bài này nhé! [tex]ZC=1/(C\omega)=10\Omega[/tex] Khi đóng khóa k Dựa trên giản đồ Fresnel và tính chất tam giác ta tính được các góc như trên hình. [tex]==> tan(71,567)=ZL/r ==> ZL=3r ==> r=ZL/3[/tex] [tex]==> tan(45)=ZL/(R+r) ==> R+r=ZL ==> R= 2/3ZL[/tex] Khi mở khóa k [tex]==> Z/Z_{MB}=U/U_{MB}=\sqrt{5}[/tex] [tex]==> (ZL-ZC)^2+(R+r)^2=5[(ZL-ZC)^2+r^2][/tex] [tex]==> 4(ZL-10)^2-4ZL^2/9=0[/tex] [tex]==> ZL=7,5\Omega,ZL=15\Omega ==> R=5\Omega , R=10\Omega[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 09:57:46 am Ngày 07 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111
Offline
Giới tính:
Bài viết: 139
|
|
« Trả lời #34 vào lúc: 09:40:04 am Ngày 08 Tháng Tư, 2012 » |
|
@ quỷ kiến sầu. Bài này em thấy lạ quá! Do I1 = I2 ==> \varphi _{1} = -\varphi _{2} = \varphi > 0 hoặc \varphi _{2} = -\varphi _{1} = \varphi > 0 ==> \varphi = \frac{\Pi }{3}
+ Trường hợp 1: tan \varphi 1 = \frac{ZL1 - ZC1}{R} = tan\frac{\Pi }{3} ==> ZL1 - ZC1 = 300 \Rightarrow ZL1 = 300 + ZC1 > 300 Dựa vào đáp án thấy có đáp án D thỏa mãn
+ Trường hợp 2: tan \varphi 1 = \frac{ZL1 - ZC1}{R} = -tan\frac{\Pi }{3} ==> ZL1 - ZC1 = -300 trường hợp này em thấy giá trị nào cũng được cả
Nếu cho f1 > f2 hoặc cho i1 sớm pha hơn i2 thì em nghĩ là D. Còn giải bài này để tính ZL1 ra giá trị cụ thể thì em ko nghĩ ra phải giải như thế nào Bạn tính nhầm chỗ ZL1 - ZC1 = - 450 chứ không phải 300 đâu. Ta có tan \varphi 1 = \frac{ZL1 - ZC1}{R} = tan\frac{-\Pi }{3} tan \varphi 2 = \frac{ZL2 - ZC2}{R} = tan\frac{\Pi }{3} Sau đó thay f1 và f2 vào hệ trên, giải được L = 0,955H nên ZL1 = 150,01 ôm. Chọn đáp án B.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #35 vào lúc: 09:52:26 am Ngày 08 Tháng Tư, 2012 » |
|
Đăng bài của thành viên linhvc để các em HS thảo luận ( có chỉnh sửa )
Câu 11: Mạch xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở R =150[tex]\sqrt{3} \Omega[/tex] và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế với f thay đổi được. Khi [tex]f = f_{1}[/tex] hay [tex]f = f_{2}[/tex] thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng như nhau nhưng lệch pha nhau [tex]\frac{2\pi }{3}[/tex] . Cảm kháng của cuộn dây khi [tex]f = f_{1}[/tex] là : A. 50 ôm. B. 150 ôm. C. 300 ôm. D. 450 ôm.
Ừ nhỉ em tính nhầm cảm ơn thầy nhé. Nhưng thầy linhvc ơi em thấy có giá trị của f1 và f2 để thay vào giải hệ đâu ạ?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111
Offline
Giới tính:
Bài viết: 139
|
|
« Trả lời #36 vào lúc: 11:16:47 am Ngày 08 Tháng Tư, 2012 » |
|
Uh, xin lỗi nhé. giá trị của f1 = 25Hz và f2 = 100Hz. Chắc thầy quên đưa lên.
|
|
« Sửa lần cuối: 11:19:16 am Ngày 08 Tháng Tư, 2012 gửi bởi linhvc »
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #37 vào lúc: 01:40:15 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2012 » |
|
Uh, xin lỗi nhé. giá trị của f1 = 25Hz và f2 = 100Hz. Chắc thầy quên đưa lên.
Chả trách em biện luận lung tung Cảm ơn thầy nhé. Có f1, f2 rùi thì 0kay
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« Trả lời #38 vào lúc: 11:53:49 am Ngày 10 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu 13: Trong mạch dao động LC lí tưởng. Lúc t = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Sau 3/4 chu kỳ dao động của mạch thì
A. Dòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ A đến B, bản A tích điện âm. B. Dòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ A đến B, bản A tích điện dương. C. Dòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ B đến A, bản A tích điện âm. D. Dòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ B đến A, bản A tích điện dương.
Còn câu 12 của thầy Dương đăng nữa, vẫn chưa có người làm.
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
canhbao
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 36
|
|
« Trả lời #39 vào lúc: 11:34:43 am Ngày 11 Tháng Tư, 2012 » |
|
Em nên trình bày cách giải ra luôn ghi như thế thú thật thầy cũng chẳng hiểu, ngay chỗ [tex]U_{RL}-U_{RC}=u_L-u_C[/tex], cái trên là hiệu dụng, cáu dưới là tức thì???
Cách 1: Ta có: [tex]u_{RL} - u_{RC} = u_{L} - u_{C} = 167,3cos(100\Pi t + \frac{7\Pi }{12})[/tex] (dùng máy tính bấm) => [tex]\varphi _{i} = \frac{7\Pi }{12} - \frac{\Pi }{2} = \frac{\Pi }{12}[/tex] => [tex]\varphi _{\varphi _{RL}} = \frac{\Pi }{3} - \frac{\Pi }{12} = \frac{\Pi }{4}[/tex] => [tex]I = \frac{U_{R}}{R} = \frac{U_{RL}Cos\varphi _{RL}}{R} = 3A[/tex] Cách 2: Ta có diện tích tam giác [tex]OU_{RL}U_{RC}[/tex]: S = [tex]\frac{1}{2}U_{RL}U_{RC}sin(\frac{\Pi }{3} + \frac{\Pi }{12}) = U_{R}(U_{L} + U_{C}) = U_{R}\sqrt{U_{RL}^{2} + U_{RC}^{2} - 2U_{RL}U_{RC}cos(\frac{\Pi }{3} + \frac{\Pi }{12})}[/tex] => UR Mong bạn giải thích giùm mình từ đoạn => pha của i => pha của uRL ở cách 1 với! Mình vẫn chưa hiểu ah!
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #40 vào lúc: 11:48:02 am Ngày 11 Tháng Tư, 2012 » |
|
Dùng [tex]\varphi _{u} - \varphi _{i} = \varphi[/tex] ==> [tex]\varphi _{uRL} - \varphi _{i} = \varphi_{RL}[/tex] ==> [tex]\varphi _{RL} = \varphi_{uRL} - \varphi _{i} = \frac{\Pi }{3} - \frac{\Pi }{12}[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kalyp1
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 2
|
|
« Trả lời #41 vào lúc: 09:37:28 am Ngày 12 Tháng Tư, 2012 » |
|
Mình gửi cho các em bài điện hay và khó này nhé:
Câu 14: Mạch điện xc AB gồm ba đoạn AM, MN và NB mắc nối tiếp. AM chứa điện trở thuần R = 80 Ôm, MN chứa tụ điện C và NB chứa cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 240căn3.sin(wt) V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3 A. Biết uMB sớm pha hơn uAB là 30 độ. uAN vuông pha với uAB. Tính cảm kháng. Đáp án: A. 40 ohm B. 120.căn3 ohm. C. 40. căn3 ohm D. 80 ohm. Thầy Phúc - KA - HP
|
|
« Sửa lần cuối: 12:49:41 pm Ngày 12 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Điền Quang »
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #42 vào lúc: 04:01:41 pm Ngày 12 Tháng Tư, 2012 » |
|
Mình gửi cho các em bài điện hay và khó này nhé:
Câu 14: Mạch điện xc AB gồm ba đoạn AM, MN và NB mắc nối tiếp. AM chứa điện trở thuần R = 80 Ôm, MN chứa tụ điện C và NB chứa cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 240căn3.sin(wt) V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3 A. Biết uMB sớm pha hơn uAB là 30 độ. uAN vuông pha với uAB. Tính cảm kháng. Đáp án: A. 40 ohm B. 120.căn3 ohm. C. 40. căn3 ohm D. 80 ohm. Thầy Phúc - KA - HP
Thầy ơi u = 240căn3.sin(wt) em thấy vô lí quá . Hình như với u này và UR = 80.3 = 240V ko thể có uMB sớm pha hơn uAB là 30 độ thì phải. Em đoán KQ là B nhưng với U có giá trị khác thầy xem hộ em vs ạ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #43 vào lúc: 04:10:25 pm Ngày 12 Tháng Tư, 2012 » |
|
Mình gửi cho các em bài điện hay và khó này nhé:
Câu 14: Mạch điện xc AB gồm ba đoạn AM, MN và NB mắc nối tiếp. AM chứa điện trở thuần R = 80 Ôm, MN chứa tụ điện C và NB chứa cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 240căn3.sin(wt) V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3 A. Biết uMB sớm pha hơn uAB là 30 độ. uAN vuông pha với uAB. Tính cảm kháng. Đáp án: A. 40 ohm B. 120.căn3 ohm. C. 40. căn3 ohm D. 80 ohm. Thầy Phúc - KA - HP
Thầy ơi u = 240căn3.sin(wt) em thấy vô lí quá . Hình như với u này và UR = 80.3 = 240V ko thể có uMB sớm pha hơn uAB là 30 độ thì phải. Em đoán KQ là B nhưng với U có giá trị khác thầy xem hộ em vs ạ với giả thiết cuộn dây thuần cảm QKS nhận xét đúng rồi !
|
|
« Sửa lần cuối: 04:17:19 pm Ngày 12 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quang Dương »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #44 vào lúc: 05:03:30 pm Ngày 12 Tháng Tư, 2012 » |
|
Mình gửi cho các em bài điện hay và khó này nhé:
Câu 14: Mạch điện xc AB gồm ba đoạn AM, MN và NB mắc nối tiếp. AM chứa điện trở thuần R = 80 Ôm, MN chứa tụ điện C và NB chứa cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 240căn3.sin(wt) V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3 A. Biết uMB sớm pha hơn uAB là 30 độ. uAN vuông pha với uAB. Tính cảm kháng. Đáp án: A. 40 ohm B. 120.căn3 ohm. C. 40. căn3 ohm D. 80 ohm. Thầy Phúc - KA - HP
Cuộn dây không thuần cảm em cũng thấy vô lí ạ Các thầy xem hộ em có sai ở đâu ko nhưng KT đi KT lại vẫn thấy như vậy Do uAN vuông pha với uAB ==> uAB sớm pha hơn i ta có giản đồ nhv Ta có: [tex]\frac{U_{AM}}{sin30^{o}} = \frac{U_{AB}}{sin\alpha } \Rightarrow sin\alpha = \frac{U_{AB}}{U_{AM}}sin30^{o}[/tex] Theo bài: [tex]U_{AM} = U_{R} = 80.3 = 240V[/tex]; [tex]U_{AB} = \frac{U_{o}}{\sqrt{2}}= \frac{240\sqrt{3}}{\sqrt{2}} = 120\sqrt{6}V[/tex] Thay vào trên ta được: [tex]sin\alpha = \frac{120\sqrt{6}}{240}\frac{\sqrt{3}}{2} > 1[/tex] hic vô lí quá
|
|
« Sửa lần cuối: 06:37:02 pm Ngày 12 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »
|
Logged
|
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« Trả lời #45 vào lúc: 01:02:00 am Ngày 13 Tháng Tư, 2012 » |
|
Thay vào trên ta được: [tex]sin\alpha = \frac{120\sqrt{6}}{240}. \frac{1}{2}[/tex] hic vô lí quá
Như trên mới đúng chứ Gà? [tex]sin30^{0}=\frac{1}{2}[/tex] mà ?
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
kalyp1
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 2
|
|
« Trả lời #46 vào lúc: 10:18:21 am Ngày 13 Tháng Tư, 2012 » |
|
Xin loi cac em. Thay danh nham U0 = 240can2. Mình gửi cho các em bài điện hay và khó này nhé:
Câu 14: Mạch điện xc AB gồm ba đoạn AM, MN và NB mắc nối tiếp. AM chứa điện trở thuần R = 80 Ôm, MN chứa tụ điện C và NB chứa cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 240căn2.sin(wt) V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3 A. Biết uMB sớm pha hơn uAB là 30 độ. uAN vuông pha với uAB. Tính cảm kháng. Đáp án: A. 40 ohm B. 120.căn3 ohm. C. 40. căn3 ohm D. 80 ohm. Thầy Phúc - KA - HP
|
|
« Sửa lần cuối: 12:56:25 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #47 vào lúc: 01:10:54 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2012 » |
|
Em nghĩ [tex]u_{AB} = 240\sqrt{6}cos(\omega t)[/tex] mới hợp lí hok bit có đúng ko
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #48 vào lúc: 01:40:48 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2012 » |
|
Xin loi cac em. Thay danh nham U0 = 240can2. Mình gửi cho các em bài điện hay và khó này nhé:
Câu 14: Mạch điện xc AB gồm ba đoạn AM, MN và NB mắc nối tiếp. AM chứa điện trở thuần R = 80 Ôm, MN chứa tụ điện C và NB chứa cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 240căn2.sin(wt) V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3 A. Biết uMB sớm pha hơn uAB là 30 độ. uAN vuông pha với uAB. Tính cảm kháng. Đáp án: A. 40 ohm B. 120.căn3 ohm. C. 40. căn3 ohm D. 80 ohm. Thầy Phúc - KA - HP
+ Đề này có lẽ nhầm dữ liệu nào rồi. xem giản đổ thấy vô lý AN vuông góc AB mà BAM=120 độ ==> vô lý + TH không có r trên cuộn day lại càng vô lý
|
|
« Sửa lần cuối: 01:45:21 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
proC2nc
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 11
Offline
Bài viết: 31
|
|
« Trả lời #49 vào lúc: 11:44:05 pm Ngày 15 Tháng Tư, 2012 » |
|
đáp án là 2P:D
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hoang_Huyen
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 5
Offline
Giới tính:
Bài viết: 14
|
|
« Trả lời #50 vào lúc: 01:57:50 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2012 » |
|
câu 15: một đoạn mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự L,R,C. biết cuộn thuần cảm,R=40, C=39,8 uF. đặt vào A,B một điện áp xoay chiều u thì điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch L,R và R,C: uLR và uRC từng đôi một vuông pha với nhau. điện áp u có tần số bằng: A.50hz B.120Hz C.60Hz D. 100Hz
Ta có [tex] U_{RC}[/tex] và [tex] U_{RL}[/tex] vuông pha nên [tex]\frac{{{Z_C}}}{R}\frac{{{Z_L}}}{R} = 1 \Rightarrow \frac{L}{C} = {40^2} \Rightarrow L = {40^2}C = 0,06368[/tex] [tex]f = \frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }} = 100[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
quangkgss
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 6
|
|
« Trả lời #51 vào lúc: 01:52:31 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2012 » |
|
câu 15: một đoạn mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự L,R,C. biết cuộn thuần cảm,R=40, C=39,8 uF. đặt vào A,B một điện áp xoay chiều u thì điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch L,R và R,C: uLR và uRC từng đôi một vuông pha với nhau. điện áp u có tần số bằng: A.50hz B.120Hz C.60Hz D. 100Hz
Ta có [tex] U_{RC}[/tex] và [tex] U_{RL}[/tex] vuông pha nên [tex]\frac{{{Z_C}}}{R}\frac{{{Z_L}}}{R} = 1 \Rightarrow \frac{L}{C} = {40^2} \Rightarrow L = {40^2}C = 0,06368[/tex] [tex]f = \frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }} = 100[/tex] thầy cho em hỏi sao nó cộng hưởng vậy thầy?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
quangkgss
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 6
|
|
« Trả lời #52 vào lúc: 01:59:46 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2012 » |
|
15. nhưng muốn tính f được thì phải cộng hưởng mà thầy
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #53 vào lúc: 02:40:20 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2012 » |
|
15. nhưng muốn tính f được thì phải cộng hưởng mà thầy
Giải chính xác lại cho em ! Do uLR và uRC vuông pha với nhau nên các vecto biểu diễn chúng vuông góc với nhau. Do đó [tex]tan\varphi _{RL}.tan\varphi _{RC} = -1 \Leftrightarrow \frac{Z_{L}}{R}(\frac{-Z_{C}}{R}) = -1[/tex] Với giá trị của L đã tìm được thì với mọi tần số của dòng điện uLR và uRC luôn vuông pha với nhau !
|
|
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
|
« Trả lời #54 vào lúc: 12:26:19 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2012 » |
|
câu 16: Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến một khu tái định cư. Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân được nhà máy cung cấp đủ điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể; các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Điện áp truyền đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho
A. 164 hộ dân. B. 324 hộ dân. C. 252 hộ dân. D. 180 hộ dân
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
ultraviolet233
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 7
Offline
Bài viết: 97
|
|
« Trả lời #55 vào lúc: 11:18:29 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 » |
|
U1 ------->[tex]P_{hp1}[/tex]= x U2 ------->[tex]P_{hp2}[/tex]= x/4 U3 ------->[tex]P_{hp3}[/tex]= x/9 do [tex]P_{hp}[/tex] = [tex]I^{2}R = \frac{U^{2}}{Z^{2}}R[/tex] [tex]\frac{P -P_{hp1}}{P-P_{hp2}}=\frac{36}{144}[/tex] [tex]\frac{P -P_{hp1}}{P-P_{hp3}}=\frac{36}{n}[/tex]
===> n = 164 ko pik giai thik co dung ko . xin cho y kien
|
|
« Sửa lần cuối: 11:24:02 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 gửi bởi ultraviolet233 »
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
|
« Trả lời #56 vào lúc: 10:31:55 pm Ngày 07 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 17: Trong mạch dao động LC, cường độ điện trường E giữa hai bản tụ và cảm ứng từ B trong lòng ống dây biến thiên điều hòa A. cùng pha. B. vuông pha. C. cùng biên độ. D. ngược pha.
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
|
« Trả lời #57 vào lúc: 10:35:05 pm Ngày 07 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 18: Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc 25rad/s thì ampe kế chỉ 0,1A . Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ: A. 0,05 A. B. 0,2 A. C. 0,1 A. D. 0,4 A
Câu 19: Một vòng dây có diện tích S=100cm^2 và điện trở R=0,45 ôm , quay đều với tốc độ góc 100rad/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,1T xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là: A.1,39J . B.7J . C. 0,7J . D. 0,35J
|
|
« Sửa lần cuối: 10:38:49 pm Ngày 07 Tháng Năm, 2012 gửi bởi ngulau211 »
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #58 vào lúc: 11:05:00 pm Ngày 07 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 19: Một vòng dây có diện tích S=100cm^2 và điện trở R=0,45 ôm , quay đều với tốc độ góc 100rad/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,1T xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là: A.1,39J . B.7J . C. 0,7J . D. 0,35J
[tex]\approx 0,7J[/tex] đáp án C hả thầy?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1078
|
|
« Trả lời #59 vào lúc: 06:36:17 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 6: Một khung dao động gồm một ống dây có hệ số tự cảm [tex]L=10H[/tex] và 2 tụ điện cùng điện dung [tex]C=2\mu F[/tex] ghép nối tiếp với nhau. Lúc đầu hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có giá trị cực đại [tex]U_{0}=8V[/tex].Đến thời điểm [tex]t=1/300s[/tex] thì một trong 2 tụ điện bị phóng điện ,chất điện môi trong tụ điện đó trở thành chất dẫn điện tốt. Tính điện tích cực đại của tụ trong khung dao động sau thời điểm t nói trên . Lấy [tex]\pi ^{2}=10[/tex] [tex]A.4\sqrt{5}\mu C[/tex] [tex]B.4\sqrt{7}\mu C[/tex] [tex]C.4\sqrt{3}\mu C[/tex] [tex]D.16\mu C[/tex]
bài này sao không ai giải vậy, em giải không ra được đáp số mong các thầy chỉ ra chổ sai của em [tex]\omega =\frac{1}{\sqrt{LCb}}=100\Pi[/tex] [tex]1/2LI^{2}=1/2C_{b}U^{2}\Rightarrow I^{2}=64.10^{-7}[/tex] sau thời gian 1/300s thì hiệu điện thê 2 tụ giảm con 0,5U dòng điện trong mạch tại thời điểm 1 tụ bắt đầu đánh thủng:[tex]\frac{i^{2}}{I^{2}}+\frac{u^{2}}{U^{2}}=1\Rightarrow i^{2}=48.10^{-7}[/tex] khi tụ đánh thủng năng lượng của mạch là:[tex]1/2Li^{2}+1/2C.1/4U^{2}=1/2\frac{Q^{2}}{C}\Rightarrow 48.10^{-6}+32.10^{-6}=\frac{Q^{2}}{2.10^{-6}}\Rightarrow Q=4\sqrt{10}.10^{-6}C[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #60 vào lúc: 01:18:26 am Ngày 10 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 6: Một khung dao động gồm một ống dây có hệ số tự cảm [tex]L=10H[/tex] và 2 tụ điện cùng điện dung [tex]C=2\mu F[/tex] ghép nối tiếp với nhau. Lúc đầu hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có giá trị cực đại [tex]U_{0}=8V[/tex].Đến thời điểm [tex]t=1/300s[/tex] thì một trong 2 tụ điện bị phóng điện ,chất điện môi trong tụ điện đó trở thành chất dẫn điện tốt. Tính điện tích cực đại của tụ trong khung dao động sau thời điểm t nói trên . Lấy [tex]\pi ^{2}=10[/tex] [tex]A.4\sqrt{5}\mu C[/tex] [tex]B.4\sqrt{7}\mu C[/tex] [tex]C.4\sqrt{3}\mu C[/tex] [tex]D.16\mu C[/tex]
bài này sao không ai giải vậy, em giải không ra được đáp số mong các thầy chỉ ra chổ sai của em [tex]\omega =\frac{1}{\sqrt{LCb}}=100\Pi[/tex] [tex]1/2LI^{2}=1/2C_{b}U^{2}\Rightarrow I^{2}=64.10^{-7}[/tex] sau thời gian 1/300s thì hiệu điện thê 2 tụ giảm con 0,5U dòng điện trong mạch tại thời điểm 1 tụ bắt đầu đánh thủng:[tex]\frac{i^{2}}{I^{2}}+\frac{u^{2}}{U^{2}}=1\Rightarrow i^{2}=48.10^{-7}[/tex] khi tụ đánh thủng năng lượng của mạch là:[tex]1/2Li^{2}+1/2C.1/4U^{2}=1/2\frac{Q^{2}}{C}\Rightarrow 48.10^{-6}+32.10^{-6}=\frac{Q^{2}}{2.10^{-6}}\Rightarrow Q=4\sqrt{10}.10^{-6}C[/tex] bài này trieubeo giải rồi trang 2, em sai chỗ dòng cuốn năng lượng W_L và W_c giá trị này là trước khi ngắt còn sau khi ngắt nó thay đổi rồi
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Fc Barcelona
*Dragon_revived*
Thành viên danh dự
Nhận xét: +17/-51
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 164
-Được cảm ơn: 108
Offline
Giới tính:
Bài viết: 306
|
|
« Trả lời #61 vào lúc: 05:27:01 am Ngày 11 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 9: Mạch xoay chiều [tex]R_{1},L_{1},C_{1}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{1}[/tex].Mạch [tex]R_{2},L_{2},C_{2}[/tex] mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng [tex]f_{2}[/tex].Biết [tex]C_{1}=2C_{2};f_{2}=2f_{1}[/tex] .Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch là [tex]f[/tex] bằng: [tex]A.\sqrt{2}f_{1}[/tex] [tex]B.f_{1}[/tex] [tex]C.2f_{1}[/tex] [tex]D.\sqrt{3}f_{1}[/tex]
thầy có thể giải tưởng hơp tổng quát giúp em được không giả dụ c1=k.c2 ạ hôm trước em bắt gặp có người giải rồi nhưng em quên mất Gà biến đổi sai khúc cuối. Ta có: [tex]\frac{1}{C_{1}} = \frac{1}{2C_{2}} = \omega _{1}^{2}L_{1}[/tex] [tex]\frac{1}{C_{2}} = \omega _{2}^{2}L_{2} = 4\omega _{1}^{2}L_{2}[/tex] [tex]\Rightarrow L_{2} = \frac{1}{2}L_{1}[/tex] Mạch nối tiếp cuối cùng sẽ có tần số góc: [tex]\omega = \frac{1}{\sqrt{(L_{1} + L_{2})\frac{C_{1}C_{2}}{C_{1} + C_{2}}}}[/tex] [tex]\Leftrightarrow \omega = \frac{1}{\sqrt{(L_{1} + \frac{L_{1}}{2})\frac{C_{1}\frac{C_{1}}{2}}{C_{1} + \frac{C_{1}}{2}}}}[/tex] [tex]\Leftrightarrow \omega = \frac{1}{\sqrt{ \frac{3}{2}L_{1}.\frac{1}{3}C_{1}}}= \frac{1}{\sqrt{\frac{L_{1}C_{1}}{2}}}= \sqrt{2}.\omega _{1}[/tex] [tex]\Rightarrow f = \sqrt{2}f_{1}[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #62 vào lúc: 12:23:42 am Ngày 13 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. B. Điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, lan truyền trong không gian với vận tốc ánh sáng. C. Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên. D. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường biến thiên. Các thầy cho em hỏi bài này trong đề chuyên Thái Bình lần 5.
C sai
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44
Offline
Giới tính:
Bài viết: 154
Khóc Vô Lệ
|
|
« Trả lời #63 vào lúc: 07:45:12 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. B. Điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, lan truyền trong không gian với vận tốc ánh sáng. C. Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên. D. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường biến thiên. Các thầy cho em hỏi bài này trong đề chuyên Thái Bình lần 5.
C sai mong thầy giải thích ý nghĩa sai của câu D Nguyên văn trong sách giáo khoa là: "Mỗi biến thiên theo thời gian của điện trường cũng sinh ra một từ trường biến thiên theo thời gian trong không gian xung quanh"
|
|
|
Logged
|
|
|
|
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629
Offline
Giới tính:
Bài viết: 818
Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU
mark_bk94
|
|
« Trả lời #64 vào lúc: 12:35:33 am Ngày 21 Tháng Năm, 2012 » |
|
Xin cao nhân chỉ dạy dùm!!! tớ làm hoài chẳn ra. xin cám ơn!!!! Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch u=Uocos(wt+phi) Chỉ có w thay đổi được. Điều chỉnh w thấy khi giá trị của nó là w1 hoặc w2(với w1>w2) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần ( với n > 1). Biểu thức tính R là: Đáp án là R=L(W1-W2)/(CĂN n bình -1)
Bạn ơi ,ở đây là dành riêng cho mod ra đề ,các member ko được đăng bài hay hỏi bài ở đây ,nếu muốn giải đáp hãy lập 1 threat mới nhé ,bạn đọc nội quy diễn đàn trước khi post bài. Thanks Câu của bạn thầy hiepsi giải rồi xem link tại đây nhé : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8389.msg39094#msg39094http://
|
|
|
Logged
|
Seft control-Seft Confident , All Izz Well
|
|
|
thienhavosodoi
Sinh viên ĐHKTQD
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 36
Offline
Bài viết: 130
|
|
« Trả lời #65 vào lúc: 01:41:56 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 1: Mạch RLC mắc vào máy phát điện xoay chiếu. Khi tốc độ quay của roto là n (vòng/phút) thì công suất là P hệ số công suất cos(phi) =căn2/2. Khi tốc độ quay của roto là 2n (vòng/phút) thì công suất là 4P. hỏi Khi tốc độ quay của roto là n.căn2 (vòng/phút) thì công suất bằng bao nhiêu?
bài này ra 4P/3 phải không thầy
|
|
|
Logged
|
|
|
|
thienhavosodoi
Sinh viên ĐHKTQD
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 36
Offline
Bài viết: 130
|
|
« Trả lời #66 vào lúc: 02:09:43 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 » |
|
câu 16: Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến một khu tái định cư. Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân được nhà máy cung cấp đủ điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể; các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Điện áp truyền đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho
A. 164 hộ dân. B. 324 hộ dân. C. 252 hộ dân. D. 180 hộ dân
Gọi công suất tiêu thụ của 1 hộ là Po,của trạm phát là P,R là điền trở Ta có: P=(P/U) 2.R+36Po P=1/4*(P/U) 2.R+144Po P=1/9*(P/U) 2.R+XPo Từ đó ta ra X=164.Đáp án A.Mong các thầy cho ý kiến về bài giải
|
|
|
Logged
|
|
|
|
thienhavosodoi
Sinh viên ĐHKTQD
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 36
Offline
Bài viết: 130
|
|
« Trả lời #67 vào lúc: 02:16:57 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 17: Trong mạch dao động LC, cường độ điện trường E giữa hai bản tụ và cảm ứng từ B trong lòng ống dây biến thiên điều hòa A. cùng pha. B. vuông pha. C. cùng biên độ. D. ngược pha.
Xem em giải thế này có đúng ko nhá Ta có E=U/d=Uo/d*cos(omegat) B=Bocos(omegat+pi/2) Suy ra đáp án B
|
|
|
Logged
|
|
|
|
thienhavosodoi
Sinh viên ĐHKTQD
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 36
Offline
Bài viết: 130
|
|
« Trả lời #68 vào lúc: 02:27:20 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 18: Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc 25rad/s thì ampe kế chỉ 0,1A . Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ: A. 0,05 A. B. 0,2 A. C. 0,1 A. D. 0,4 A
Câu 19: Một vòng dây có diện tích S=100cm^2 và điện trở R=0,45 ôm , quay đều với tốc độ góc 100rad/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,1T xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là: A.1,39J . B.7J . C. 0,7J . D. 0,35J
Câu 18: Ta có I=E/Z l=NBS*omega/(omega*L)=NBS/L Suy ra I không phụ thuộc váo omega đáp án C Câu 19: Ta có Eo=NBS*omega=0.1(V) Suy ra E=Eo/căn2 Khi quay đươc 1000 vòng suy ra t=2pi/omega.1000=62,8(s) Ta có Q=E 2/R.t=0.7(J).Đáp án C Mong các thầy chỉ giáo
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
|
« Trả lời #69 vào lúc: 12:20:03 am Ngày 26 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 21: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện chở R, cuộn cảm L, và một hộp đen X mắc nối tiếp. Hộp X chứa 2 trong 3 phần tử Rx, Lx, Cx. Đặt vào 2 đầu mạch hiệu điện thế U chu kì T lúc Z(L)=(căn 3)R. Vào thời điểm đó U(RL) đạt cực đại, sau thời gian T/12 thì thấy U hai đầu hộp X đạt max.Hộp X chứa
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #70 vào lúc: 08:13:53 am Ngày 30 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 22: Mạch LC gồm 2 tụ giống nhau ghép song song, một trong 2 tụ có khóa k, Cuộn dây không có điện trở.Lúc đầu khóa k mở, mạch dao động với điện áp cực đại giữa 2 đầu tụ là U_0, khi năng lượng từ trường đang cực đại, người ta đóng khóa k. Tìm điện áp cực đại ở hai đầu tụ lúc sau. [tex]A. U_0[/tex] [tex]B. U_0/2[/tex] [tex]C. U_0/\sqrt{2}[/tex] [tex]D. 2U_0[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1078
|
|
« Trả lời #71 vào lúc: 08:57:11 am Ngày 30 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 21: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện chở R, cuộn cảm L, và một hộp đen X mắc nối tiếp. Hộp X chứa 2 trong 3 phần tử Rx, Lx, Cx. Đặt vào 2 đầu mạch hiệu điện thế U chu kì T lúc Z(L)=(căn 3)R. Vào thời điểm đó U(RL) đạt cực đại, sau thời gian T/12 thì thấy U hai đầu hộp X đạt max.Hộp X chứa
URL nhanh pha hơn i 1 góc pi/3 theo đầu bài URL cực đại và sau thời gian T/12 ứng với góc quay pi/6 thì UX cực đại tức là UX chậm phậm pha hơn URL 1 góc pi/6--->UX nhanh pha hơn i 1 góc pi/6 nên X phai có R và L
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1078
|
|
« Trả lời #72 vào lúc: 09:01:35 am Ngày 30 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 22: Mạch LC gồm 2 tụ giống nhau ghép song song, một trong 2 tụ có khóa k, Cuộn dây không có điện trở.Lúc đầu khóa k mở, mạch dao động với điện áp cực đại giữa 2 đầu tụ là U_0, khi năng lượng từ trường đang cực đại, người ta đóng khóa k. Tìm điện áp cực đại ở hai đầu tụ lúc sau. [tex]A. U_0[/tex] [tex]B. U_0/2[/tex] [tex]C. U_0/\sqrt{2}[/tex] [tex]D. 2U_0[/tex]
thầy xem em giải có đúng không khi năng lượng từ trường cực đại, thì điện tích trên tụ phóng hết [tex]\frac{1}{2}LI^{2}=\frac{1}{2}CU_{0}^{2}[/tex] khi đóng khóa K, năng lượng cực đại của 2 tụ là:[tex]W=\frac{1}{2}CU^{2}+\frac{1}{2}CU^{2}=\frac{1}{2}CU^{2}_{0}\Rightarrow U=\frac{U_{0}}{\sqrt{2}}[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #73 vào lúc: 03:57:21 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Đăng giùm một thành viên cần giúp đỡ !
Câu 23: Bằng một đường dây truyền tải, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ có công suất không đổi được đưa đến một xưởng sản xuất. Nếu tại nhà máy phát điện, dùng máy biến áp có tỉ số vòng dây cả cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 2 thì tại nơi sử dụng sẽ cung cấp đủ điện năng cho 80 máy hoạt động. Nếu dùng máy biến áp có tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp với cuộn sơ cấp là 4 thì tại nơi sử dụng sẽ cung cấp đủ điện năng cho 95 máy hoạt động. Nếu đặt xưởng sản xuất tại nhà máy phát điện thì cung cấp đủ điện năng cho bao nhiêu máy A.90 B.100 C.85 D.105
|
|
« Sửa lần cuối: 12:22:18 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Điền Quang »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #74 vào lúc: 04:25:59 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Đăng giùm một thành viên cần giúp đỡ !
Câu 23: Bằng một đường dây truyền tải, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ có công suất không đổi được đưa đến một xưởng sản xuất. Nếu tại nhà máy phát điện, dùng máy biến áp có tỉ số vòng dây cả cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 2 thì tại nơi sử dụng sẽ cung cấp đủ điện năng cho 80 máy hoạt động. Nếu dùng máy biến áp có tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp với cuộn sơ cấp là 4 thì tại nơi sử dụng sẽ cung cấp đủ điện năng cho 95 máy hoạt động. Nếu đặt xưởng sản xuất tại nhà máy phát điện thì cung cấp đủ điện năng cho bao nhiêu máy A.90 B.100 C.85 D.105
Chưa thấy thành viên nào ra tay nên phải giải thôi ! Xem công suất P của nhà máy phát điện không đổi . Ban đầu ta có :[tex]P = 80P_{0} + \Delta P[/tex] (1) Lúc sau ta có : [tex]P = 95P_{0} + \Delta P'[/tex] (2) Do số vòng dây của cuộn thứ cấp lúc sau tăng lên hai lần nên điện áp thức cấp tăng hai lần do đó hao phí giảm 4 lần : [tex] \Delta P = 4 \Delta P'[/tex] (3) Từ (1) ; (2) và (3) ta có [tex]\Delta P = 20 P_{0}[/tex] Nếu đặt xưởng sản xuất tại nhà máy phát điện không còn hao phí trên dây tải nên [tex]P = 80P_{0} + \Delta P = 100P_{0}[/tex] Đáp án B
|
|
« Sửa lần cuối: 12:22:57 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Điền Quang »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #75 vào lúc: 12:56:17 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Đặt Điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 220V váo 2 đầu hộp đen X thì I=0.25A và dòng điện sớm pha [tex]\pi /2[/tex] so vs điện áp 2 đấu mạch.Cũng đặt điện áp đó vào 2 dầu hộp đen Y thì I vẫn =0.25A nhưng dòng điện cùng pha vs điện áp.Nếu đặt điện áp đó vào 2 đầu X và Y mắc nối tiếp thì I mạch =?
2Th Zx=Zy (ux chậm pha i 1 góc [tex]\pi/2[/tex], uy đồng pha i) X nt Y ==> u chậm pha hơn i 1 góc [tex]\pi/4[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hoàng Anh Tài
GV Vật lí
Thành viên tích cực
Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 101
Offline
Giới tính:
Bài viết: 159
Venus_as3@yahoo.com
|
|
« Trả lời #76 vào lúc: 08:13:43 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Ai chỉ giáo cho mình công thức tính Công suất tức thời cực đại của mạch điện không [-O< Công suất tức thời: [tex]P=u.i=U_ocos(\omega t+\varphi _u)I_ocos(\omega t+\varphi _i)[/tex] = [tex]UIcos\varphi + UIcos(2\omega t+\varphi _u+\varphi _i)[/tex] P_max khi cos(...) = 1
|
|
|
Logged
|
Thêm một đêm trăng tròn Lại thấy mình đang khuyết
|
|
|
endybao
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 24
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 21
|
|
« Trả lời #77 vào lúc: 06:17:15 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 » |
|
[/quote]URL nhanh pha hơn i 1 góc pi/3 theo đầu bài URL cực đại và sau thời gian T/12 ứng với góc quay pi/6 thì UX cực đại tức là UX chậm phậm pha hơn URL 1 góc pi/6--->UX nhanh pha hơn i 1 góc pi/6 nên X phai có R và L[/qoute]
cho mình hỏi chỗ này: đề bài nói URL max thì mình nhớ có công thức: [tex]Z_{C}[/tex]=[tex]\frac{Z_{L}+\sqrt{4R^{2}+Z_{L}^{2}}}{2}[/tex] thì hộp X có C chứ nhỉ?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
minhanh.1148
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 2
|
|
« Trả lời #78 vào lúc: 09:50:58 am Ngày 29 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 10: Mạch điện theo thứ tự mắc R,L,C mắc vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi, ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện dùng để đo cường độ dòng điện khi đó số chỉ ampe kế là 2A, dùng 1 dây có r rất bé nối tắt tụ C thì số chỉ ampe kế cũng là 2A, dùng dây này nối tắt đoạn chứa (L,C) thì số chỉ ampe kế là 2,5A, hỏi khi dùng dây này nối tắt 2 đầu ống dây (L) thì ampe kế chỉ bao nhiêu (Trích đề thi HSG TPHCM năm 2012)
Lâu quá không thấy các em giải trieubeo xin giải nhéGiá trị I các Trường hợp. em thấy ở đây ta nên "tự chọn lượng chất" là U=100V rồi suy ra Zc, Zl, R sẽ dễ tính hơn và đỡ nhầm lẫn khi biến đổi công thức! Th1: [tex]2=\frac{U}{Z}(1)[/tex] Th2: [tex]2=\frac{U}{Z_{LR}}(2)[/tex] Th3: [tex]2,5=\frac{U}{R}(3)[/tex] Từ [tex](1),(2) ==> Z_{LR}=Z ==> Z_C=2Z_L[/tex] Từ [tex](2),(3) ==> Z_L=\frac{3R}{4} ==> Z_C=\frac{3R}{2}[/tex] Th4: [tex]I_4=\frac{U}{\sqrt{Z_C^2+R^2}}=\frac{U}{\sqrt{13}R/2}(4)[/tex] Từ [tex](4),(3) ==> I_4=\frac{5}{\sqrt{13}}(A)[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hungnq
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 10
Offline
Bài viết: 39
|
|
« Trả lời #79 vào lúc: 08:48:49 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 1: Mạch RLC mắc vào máy phát điện xoay chiếu. Khi tốc độ quay của roto là n (vòng/phút) thì công suất là P hệ số công suất cos(phi) =căn2/2. Khi tốc độ quay của roto là 2n (vòng/phút) thì công suất là 4P. hỏi Khi tốc độ quay của roto là n.căn2 (vòng/phút) thì công suất bằng bao nhiêu?
Các thầy có thể post đáp án câu này được không ạ? Em chỉ làm ra được là trường hợp thứ 3 thì xảy ra cộng hưởng chứ không tính được cụ thể P3 theo P ạ.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629
Offline
Giới tính:
Bài viết: 818
Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU
mark_bk94
|
|
« Trả lời #80 vào lúc: 10:05:31 am Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Câu 1: Mạch RLC mắc vào máy phát điện xoay chiếu. Khi tốc độ quay của roto là n (vòng/phút) thì công suất là P hệ số công suất cos(phi) =căn2/2. Khi tốc độ quay của roto là 2n (vòng/phút) thì công suất là 4P. hỏi Khi tốc độ quay của roto là n.căn2 (vòng/phút) thì công suất bằng bao nhiêu?
TH1: Khi roto quay với tốc độ n vòng/phút thì P=[tex]\frac{R(kn)^{2}}{R^{2}+(ZL-ZC)^{2}}[/tex] và khi đó cos[tex]\varphi =\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex]<--->[tex]ZL-ZC=R[/tex] (3) ===>P=[tex]\frac{(kn)^{2}}{2R}[/tex] (1) TH2: Khi roto quay với tốc độ 2n vòng/phút thì P'=4P=[tex]\frac{4R(kn)^{2}}{R^{2}+(2ZL-\frac{ZC}{2})^{2}}[/tex] (2) Từ 1 và 2 ===>[tex]2R^{2}=R^{2}+(2ZL-\frac{ZC}{2})^{2}[/tex] <-->[tex]\frac{ZC}{2}-2ZL=R[/tex] v [tex]2ZL-\frac{ZC}{2}=R[/tex] (4) Từ 3 và 4 ta có 2 TH: giải ra TH1 được ZL=-R và ZC=-2R TH2: ZL=R/3 và ZC=-2R/3 Sao tới đây 2 nghiệm âm ta!!!! TH3:Khi quay với tốc độ [tex]\sqrt{2}[/tex]n vòng/phút thì P''=[tex]\frac{2R(kn)^{2}}{R^{2}+(\sqrt{2}ZL-\frac{ZC}{\sqrt{2}})^{2}}[/tex] ? thầy ngulau cho em xin cái đáp án cái,tự nhiên ra thế ko bik lỗi chỗ nào %-) ,tìm được ZL,ZC theo R là done rồi !!!
|
|
|
Logged
|
Seft control-Seft Confident , All Izz Well
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1078
|
|
« Trả lời #81 vào lúc: 10:31:14 am Ngày 01 Tháng Bảy, 2012 » |
|
Câu 1: Mạch RLC mắc vào máy phát điện xoay chiếu. Khi tốc độ quay của roto là n (vòng/phút) thì công suất là P hệ số công suất cos(phi) =căn2/2. Khi tốc độ quay của roto là 2n (vòng/phút) thì công suất là 4P. hỏi Khi tốc độ quay của roto là n.căn2 (vòng/phút) thì công suất bằng bao nhiêu?
TH1: Khi roto quay với tốc độ n vòng/phút thì P=[tex]\frac{R(kn)^{2}}{R^{2}+(ZL-ZC)^{2}}[/tex] và khi đó cos[tex]\varphi =\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex]<--->[tex]ZL-ZC=R[/tex] (3) ===>P=[tex]\frac{(kn)^{2}}{2R}[/tex] (1) TH2: Khi roto quay với tốc độ 2n vòng/phút thì P'=4P=[tex]\frac{4R(kn)^{2}}{R^{2}+(2ZL-\frac{ZC}{2})^{2}}[/tex] (2) Từ 1 và 2 ===>[tex]2R^{2}=R^{2}+(2ZL-\frac{ZC}{2})^{2}[/tex] <-->[tex]\frac{ZC}{2}-2ZL=R[/tex] v [tex]2ZL-\frac{ZC}{2}=R[/tex] (4) Từ 3 và 4 ta có 2 TH: giải ra TH1 được ZL=-R và ZC=-2R TH2: ZL=R/3 và ZC=-2R/3 Sao tới đây 2 nghiệm âm ta!!!! TH3:Khi quay với tốc độ [tex]\sqrt{2}[/tex]n vòng/phút thì P''=[tex]\frac{2R(kn)^{2}}{R^{2}+(\sqrt{2}ZL-\frac{ZC}{\sqrt{2}})^{2}}[/tex] ? thầy ngulau cho em xin cái đáp án cái,tự nhiên ra thế ko bik lỗi chỗ nào %-) ,tìm được ZL,ZC theo R là done rồi !!! MarK bỏ mất trường hơp: [tex]Zc-Zl=R[/tex],Giải TH này sẽ cho ra nghiệm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|