03:04:54 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tiêu hóa trong túi tiêu hóa ưu việt hơn tiêu hóa nội bào vì
Dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua các cuộn dây của stato trong động cơ không đồng bộ ba pha có tần số góc \({\omega _0}\) . Khi ổn định, rôto của động cơ quay với tốc độ góc \(\omega \) thỏa mãn
Đơn vị của đương lượng điện hóa k là
Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức En=-13,6n2eV (n = 1,2,3…). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,856 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là
Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch là i = 2cos100πt A. Điện lượng qua một tiết diện thẳng của đoạn mạch trong thời gian 0,005 s kể từ lúc t = 0 là


Trả lời

Hạt nhân nhờ mn giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: hạt nhân nhờ mn giúp  (Đọc 7377 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« vào lúc: 07:52:52 am Ngày 10 Tháng Tư, 2012 »

1/Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn phóng xạ Biết nguồn có chu kì bán rã là 4 năm. khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho một lần chiếu xạ là 10 phút. Sau 2 năm thì thời gian cho một lần chiếu xạ là bao nhiêu  phút ?

2/ Cho một khối phóng xạ có độ phóng xạ ban đầu Ho, gồm 2 chất phóng xạ có số hạt nhân ban đầu bằng nhau. Chu kì bán rã của chúng lần lượt là T1=2h và T2=3h. Hỏi sau 6h, độ phóng xạ của khối chất còn lại là bao nhiêu?
Đ/s: 3/16H0 (trên diễn đàn ra đ/s 7/40H0) Huh??

3/Câu 9: Một ngôi mộ cổ vừa mới khai quật. Một mẫu ván quan tài của nó chứa 50g cacbon có độ phóng xạ là 457 phân rã/phút (chỉ có 14C là phóng xạ). Biết rằng độ phóng xạ của cây cối đang sống vào khoảng 3000 phân rã/phút tính trên 200g cacbon. Chu kì bán rã của C14 khoảng 5600 năm. Tuổi của ngôi mộ cổ đó cỡ bao nhiêu năm ?
A.  9190 năm.       B. 15200 năm.       C. 2200 năm.       D. 4000 năm


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:54:27 am Ngày 10 Tháng Tư, 2012 »


1/Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn phóng xạ Biết nguồn có chu kì bán rã là 4 năm. khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho một lần chiếu xạ là 10 phút. Sau 2 năm thì thời gian cho một lần chiếu xạ là bao nhiêu  phút ?


 ~O) Gọi [tex]\Delta N[/tex] là số hạt phân rã trong một lần chiếu xạ. Cũng tức là cường độ chiếu xạ.

Gọi [tex]t_{1},\: t_{2}[/tex] là thời gian hai lần chiếu xạ.

Có lẽ đề này nên nói thêm là cường độ chiếu xạ của hai lần là như nhau.

 ~O) Lúc đầu: [tex]\Delta N =N_{0}.\left< 1-e^{- \lambda t_{1}}\right>[/tex]

 ~O) Sau đó 2 năm: [tex]\Delta N =N_{1}.\left< 1-e^{- \lambda t_{2}}\right>[/tex] (1)

Trong đó: [tex]N_{1}=N_{0}e^{- \lambda t}[/tex] với t = 2 năm

(1) [tex]\Rightarrow \Delta N = N_{0}e^{- \lambda t}.\left< 1-e^{- \lambda t_{2}}\right>[/tex]

 ~O) Vì cường độ chiếu xạ 2 lần là như nhau:

[tex]N_{0}.\left< 1-e^{- \lambda t_{1}}\right> = N_{0}e^{- \lambda t}.\left< 1-e^{- \lambda t_{2}}\right>[/tex] (2)

 ~O) Mặt khác ta có:

 y:) [tex]e^{- \lambda t}= e^{- \frac{ln2}{T}.t}=\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]

 y:) Vì chu kỳ bán rã T = 4 năm >> so với thời gian chiếu xạ nên dùng công thức gần đúng:

[tex]e^{- \lambda t}\approx 1-\lambda t[/tex]

(2) [tex]\Leftrightarrow \lambda t_{1}=\frac{1}{\sqrt{2}}\lambda t_{2}\Rightarrow t_{2}=\sqrt{2}t_{1}[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:03:47 am Ngày 10 Tháng Tư, 2012 »


2/ Cho một khối phóng xạ có độ phóng xạ ban đầu Ho, gồm 2 chất phóng xạ có số hạt nhân ban đầu bằng nhau. Chu kì bán rã của chúng lần lượt là T1=2h và T2=3h. Hỏi sau 6h, độ phóng xạ của khối chất còn lại là bao nhiêu?

Đ/s: 3/16H0 (trên diễn đàn ra đ/s 7/40H0) Huh??


Câu này đã bàn ở đây Câu 7, em cũng đã đọc qua, sao không bàn luôn ở topic đó cho dễ mà qua đây?


3/Câu 9: Một ngôi mộ cổ vừa mới khai quật. Một mẫu ván quan tài của nó chứa 50g cacbon có độ phóng xạ là 457 phân rã/phút (chỉ có 14C là phóng xạ). Biết rằng độ phóng xạ của cây cối đang sống vào khoảng 3000 phân rã/phút tính trên 200g cacbon. Chu kì bán rã của C14 khoảng 5600 năm. Tuổi của ngôi mộ cổ đó cỡ bao nhiêu năm ?
A.  9190 năm.       B. 15200 năm.       C. 2200 năm.       D. 4000 năm


Bài này xem ở đây: Câu 10


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:21:51 am Ngày 10 Tháng Tư, 2012 »


2/ Cho một khối phóng xạ có độ phóng xạ ban đầu Ho, gồm 2 chất phóng xạ có số hạt nhân ban đầu bằng nhau. Chu kì bán rã của chúng lần lượt là T1=2h và T2=3h. Hỏi sau 6h, độ phóng xạ của khối chất còn lại là bao nhiêu?

Đ/s: 3/16H0 (trên diễn đàn ra đ/s 7/40H0) Huh??


Câu này đã bàn ở đây Câu 7, em cũng đã đọc qua, sao không bàn luôn ở topic đó cho dễ mà qua đây?


3/Câu 9: Một ngôi mộ cổ vừa mới khai quật. Một mẫu ván quan tài của nó chứa 50g cacbon có độ phóng xạ là 457 phân rã/phút (chỉ có 14C là phóng xạ). Biết rằng độ phóng xạ của cây cối đang sống vào khoảng 3000 phân rã/phút tính trên 200g cacbon. Chu kì bán rã của C14 khoảng 5600 năm. Tuổi của ngôi mộ cổ đó cỡ bao nhiêu năm ?
A.  9190 năm.       B. 15200 năm.       C. 2200 năm.       D. 4000 năm


Bài này xem ở đây: Câu 10

Câu 10 trong link có phải là câu này đâu? Thầy giải cho em đi, thầy làm là chắc ăn nhất. cả câu 2 nữa. đáp số là 3/16H0.  [-O< [-O< [-O<


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:46:18 am Ngày 10 Tháng Tư, 2012 »

Ghét nhứt là đề có mấy dạng tính toán lằng nhằng này!

- Gọi Ho và Ho' là độ phóng xạ của 200g C14 và 50g C14. Ta có: [tex]\frac{Ho'}{Ho} = \frac{\lambda No'}{\lambda No} = \frac{mo'}{mo}[/tex]

==> [tex]Ho' = Ho\frac{mo'}{mo} = 750[/tex] (phân rã /phút)

- [tex]H = Ho'.2^{-\frac{t}{T}} \Rightarrow t = -T.log_{2}0,6 = 4002.30001[/tex] năm



Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:51:02 am Ngày 10 Tháng Tư, 2012 »


3/Câu 9: Một ngôi mộ cổ vừa mới khai quật. Một mẫu ván quan tài của nó chứa 50g cacbon có độ phóng xạ là 457 phân rã/phút (chỉ có 14C là phóng xạ). Biết rằng độ phóng xạ của cây cối đang sống vào khoảng 3000 phân rã/phút tính trên 200g cacbon. Chu kì bán rã của C14 khoảng 5600 năm. Tuổi của ngôi mộ cổ đó cỡ bao nhiêu năm ?
A.  9190 năm.       B. 15200 năm.       C. 2200 năm.       D. 4000 năm


Sorry!!! Trong link đó là câu 9 mới đúng (nhìn lướt qua nên lộn 8-x ), mà câu 9 lại chưa ai giải.  :.))

Thiệt là muốn làm biếng cũng không xong.  :.))

 ~O) Giả thiết: Biết rằng độ phóng xạ của cây cối đang sống vào khoảng 3000 phân rã/phút tính trên 200g cacbon, vậy độ phóng xạ của cây cối đang sống ứng với 50g C là:

[tex]H_{0}=\frac{3000}{4}=750[/tex] (phân rã / phút)

 ~O) Gỗ quan tài: [tex]H = \frac{H_{0}}{2^{\frac{t}{T}}}[/tex]

[tex]\Rightarrow 457= \frac{750}{2^{\frac{t}{T}}}\Rightarrow 2^{\frac{t}{T}}= \frac{750}{457}[/tex]

[tex]\Rightarrow t= T.log_{2}\left< \frac{750}{457}\right>[/tex]
« Sửa lần cuối: 10:52:37 am Ngày 10 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tao_Thao
Administrator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +12/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 161


Đệ nhị phong sương

Electronic_110173
WWW Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:11:45 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2012 »

 công thức tính nhanh tìm thời gian nè
[tex]t=Tlog_{2}(N_{0}/N)=Tlog_{2}(H_{0}/H)=Tlog_{2}(m_{0}/m)[/tex]


Logged

ẤU BẤT HỌC, LÃO HÀ VI !
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.