Điền Quang
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2991
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2718
Giáo viên Vật Lý
|
 |
« vào lúc: 12:20:40 AM Ngày 05 Tháng Ba, 2012 » |
|
Phần này dành cho topic "Tiến tới 60 câu trong đề thi 2012"
Trong phần này các thành viên trong Diễn đàn chỉ trao đổi các vấn đề về PHÓNG XẠ & HẠT NHÂN của các đề thi thử Đại học.Khi đăng bài mới, các thành viên chú ý ghi thứ tự câu hỏi tiếp theo của bài đăng cũ. NHẮC LẠI: Các em học sinh nếu có vấn đề gì cần hỏi thì phải tạo topic mới mà hỏi, không đăng bài cần giúp (hoặc cần hỏi) vào những topic trên. Xem lại THÔNG BÁO.
|
|
« Sửa lần cuối: 04:44:25 PM Ngày 05 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Điền Quang »
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4086
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #1 vào lúc: 01:05:28 PM Ngày 05 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 1: Người ta tiêm vào máu một người với lượng nhỏ Na(11,24) có độ phóng xạ [tex]H_0=4.10^3(Bq)[/tex], sau 5h người ta lấy [tex]1cm^{3}[/tex] máu của người đó ra đo thì được H=0,53(Bq). Biết chu kỳ bán rã Na(11,24) là 15h. Tìm thể tích máu của người đó. [tex]A. 6000cm^{3}[/tex] [tex]B. 4000cm^{3}[/tex] [tex]C. 5000cm^{3}[/tex] [tex] D. 8000cm^{3}[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 01:07:07 PM Ngày 05 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
   
Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 818
Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU
|
 |
« Trả lời #2 vào lúc: 12:22:47 AM Ngày 08 Tháng Ba, 2012 » |
|
Độ px trong 1cm3 là 0,53bq ,Gọi V là thể tích máu của người Ta có H=H0.2 -t/T=3174,8Bq Vậy độ phóng xạ của V máu người =Độ px sau 5h/Độ px trong 1cm3=5990Bq-->V DA A đúng không thầy trieubeo 
|
|
|
Logged
|
Seft control-Seft Confident , All Izz Well
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4086
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #3 vào lúc: 07:09:21 AM Ngày 08 Tháng Ba, 2012 » |
|
Độ px trong 1cm3 là 0,53bq ,Gọi V là thể tích máu của người Ta có H=H0.2 -t/T=3174,8Bq Vậy độ phóng xạ của V máu người =Độ px sau 5h/Độ px trong 1cm3=5990Bq-->V DA A đúng không thầy trieubeo  Đúng rùi đó.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4086
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #4 vào lúc: 07:04:14 AM Ngày 11 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 2: Một chất phóng xạ sau thời gian t1 = 4,83 giờ kể thừ thời điểm ban đầu có n1 nguyên tử bị phân rã, sau thời gian t2 = 2t1 kể từ thời điểm ban đầu có n2 = 1,8n1 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ này: A: 8,7h B: 9,7h C: 15h D: 18h
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
|
 |
« Trả lời #5 vào lúc: 08:30:15 AM Ngày 11 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 2: Một chất phóng xạ sau thời gian t1 = 4,83 giờ kể thừ thời điểm ban đầu có n1 nguyên tử bị phân rã, sau thời gian t2 = 2t1 kể từ thời điểm ban đầu có n2 = 1,8n1 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ này: A: 8,7h B: 9,7h C: 15h D: 18h
Ta có: [tex]n_{1} = N_{0}(1 - e^{-\lambda t_{1}})[/tex] (1) [tex]n_{2} = N_{0}(1 - e^{-\lambda 2t_{1}})[/tex] (2) Lấy (2) chia (1) => [tex]\frac{n_{2}}{n_{1}} = \frac{1 - e^{-2\lambda t_{1}}}{1 - e^{-\lambda t_{1}}}[/tex] = 1,8 => [tex]e^{-2\lambda t_{1}} - 1,8e^{-\lambda t_{1}} + 0,8 =0[/tex] Giải phương trình trên ta được: [tex]e^{-\lambda t_{1}} = 0,8[/tex] => T = 15h và [tex]e^{-\lambda t_{1}} = 1[/tex] (loại). Có cách nào làm nhanh hơn ko thầy?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4086
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #6 vào lúc: 10:49:16 AM Ngày 11 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 2: Một chất phóng xạ sau thời gian t1 = 4,83 giờ kể thừ thời điểm ban đầu có n1 nguyên tử bị phân rã, sau thời gian t2 = 2t1 kể từ thời điểm ban đầu có n2 = 1,8n1 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ này: A: 8,7h B: 9,7h C: 15h D: 18h
Ta có: [tex]n_{1} = N_{0}(1 - e^{-\lambda t_{1}})[/tex] (1) [tex]n_{2} = N_{0}(1 - e^{-\lambda 2t_{1}})[/tex] (2) Lấy (2) chia (1) => [tex]\frac{n_{2}}{n_{1}} = \frac{1 - e^{-2\lambda t_{1}}}{1 - e^{-\lambda t_{1}}}[/tex] = 1,8 => [tex]e^{-2\lambda t_{1}} - 1,8e^{-\lambda t_{1}} + 0,8 =0[/tex] Giải phương trình trên ta được: [tex]e^{-\lambda t_{1}} = 0,8[/tex] => T = 15h và [tex]e^{-\lambda t_{1}} = 1[/tex] (loại). Có cách nào làm nhanh hơn ko thầy? cơ bản cũng như vậy : [tex]n_2=N_0(1-e^{-\lambda.t_1})(1+e^{-\lambda.t_1})[/tex] rút ngắn đi một tý
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 609
Offline
Bài viết: 994
|
 |
« Trả lời #7 vào lúc: 11:56:19 PM Ngày 12 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 3: Đại lượng nào trong các đại lượng dưới đây không bảo toàn trước và sau phản ứng hạt nhân A. số prôton B. năng lượng toàn phần C. nguyên tử số D. số nuclôn
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
arsenal2011
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 367
|
 |
« Trả lời #8 vào lúc: 12:25:46 AM Ngày 13 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 3: Đại lượng nào trong các đại lượng dưới đây không bảo toàn trước và sau phản ứng hạt nhân A. Số prôton B. năng lượng toàn phần C. nguyên tử Số D. Số nuclôn
Đáp án A đúng ko ạ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
   
Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 818
Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU
|
 |
« Trả lời #9 vào lúc: 12:27:57 AM Ngày 13 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 3: Đại lượng nào trong các đại lượng dưới đây không bảo toàn trước và sau phản ứng hạt nhân A. Số prôton B. năng lượng toàn phần C. nguyên tử Số D. Số nuclôn
BẢo toàn số proton(P),số nuclon(A), Số proton trong hạt nhân là nguyên tử số loại suy-->Năng lượng toàn phần không bảo toàn P/s:Sao trong SGK khi có định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.Hình như hạt B+,B- có phản hạt nơtrino nên dl bảo toàn động lượng chưa được thỏa mãn.Thầy Ngulau có thể giải thích thêm được không ạ.
|
|
|
Logged
|
Seft control-Seft Confident , All Izz Well
|
|
|
Quỷ kiến sầu
|
 |
« Trả lời #10 vào lúc: 06:57:11 AM Ngày 13 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 3: Đại lượng nào trong các đại lượng dưới đây không bảo toàn trước và sau phản ứng hạt nhân A. Số prôton B. năng lượng toàn phần C. nguyên tử Số D. Số nuclôn
BẢo toàn Số proton(P),Số nuclon(A), Số proton trong hạt nhân là nguyên tử Số loại suy-->Năng lượng toàn phần không bảo toàn P/S:Sao trong SGK khi có định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.Hình như hạt B+,B- có phản hạt nơtrino nên dl bảo toàn động lượng chưa được thỏa mãn.Thầy Ngulau có thể giải thích thêm được không ạ. Xét phóng xạ [tex]\beta ^{-}[/tex]: [tex]_{Z}^{A}X \rightarrow _{Z + 1}^{A}Y + _{-1}^{0}e + _{0}^{0}v[/tex] Một nơtron biến đổi thành proton ==> n và p ko bảo toàn. Còn hai phóng xạ B+, B- mô men động lượng ko bảo toàn vì khi tính toán đã bỏ qua sự xuất hiện của hạt nơtrino, còn khi tính thêm hạt nơtrino thì vẫn bảo toàn.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
|
 |
« Trả lời #11 vào lúc: 08:10:39 AM Ngày 13 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 3: Đại lượng nào trong các đại lượng dưới đây không bảo toàn trước và sau phản ứng hạt nhân A. Số prôton B. năng lượng toàn phần C. nguyên tử Số D. Số nuclôn
Trong phóng xạ B+ và B- thì số n và số p ko bảo toàn rồi. Nhưng em muốn hỏi thầy ngulau211 trong câu này có có đáp án là nguyên tử số Theo em được biết thì: Số nguyên tử (ký hiệu Z), số hiệu nguyên tử, nguyên tử số hay số thứ tự là số chỉ vị trí của một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn, được xác định bằng số proton trong hạt nhân của nguyên tố đó. Vậy đối với phóng xạ B+ và B- có bảo toàn nguyên tử số hay ko? Đối với hai trường hợp này chỉ có bảo toàn điện tích
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 609
Offline
Bài viết: 994
|
 |
« Trả lời #12 vào lúc: 10:09:41 AM Ngày 15 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 4: Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn phóng xạ Biết nguồn có chu kì bán rã là 4 năm. khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho một lần chiếu xạ là 10 phút. Sau 2 năm thì thời gian cho một lần chiếu xạ là bao nhiêu phút ?
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
Quỷ kiến sầu
|
 |
« Trả lời #13 vào lúc: 10:25:08 AM Ngày 15 Tháng Ba, 2012 » |
|
Thầy ngulau211 kết luận về bài trước đã kìa. Em vẫn thấy băn khoăn mong thầy giúp
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 609
Offline
Bài viết: 994
|
 |
« Trả lời #14 vào lúc: 10:29:53 AM Ngày 15 Tháng Ba, 2012 » |
|
Thầy ngulau211 kết luận về bài trước đã kìa. Em vẫn thấy băn khoăn mong thầy giúp
Em giải thích đúng rồi. proton không bảo toàn.Nguyên tử số ở đây chính là Z ( điện tích hạt nhân)
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
|