11:18:22 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một máy biến áp lí tưởng có hai cuộn dây D1 và D2. Khi mắc hai đầu cuộn  D1 vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu của cuộn  D2 để hở có giá trị là 8 V. Khi mắc hai đầu cuộn  D2 vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu của cuộn  D1 để hở có giá trị là 2 V. Giá trị U bằng
Đoạn mạch xoay chiều có điện áp hai đầu u=100cos100πt+π2V và dòng điện xoay chiều qua mạch i=2cos100πt+π6A. Công suất tiêu thụ của mạch điện.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng   có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ440 nm≤λ≤550 nm.   M và N là hai điểm trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 6,4 mm và 9,6 mm. Ban đầu, khi D=D1=0,8 m   thì tại M và N là vị trí của các vân sáng. Từ vị trí cách hai khe một đoạn D1 , màn được tịnh tiến từ từ dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa hai khe đến vị trí cách hai khe một đoạn D2=1,6 m.   Trong quá trình dịch chuyển màn, số lần N ở tại vị trí của vân tối là
Trên áo của các chị lao công trên đường thường có những đường kẻ to bản nằm ngang màu vàng hoặc màu xanh lục để đảm bảo an toàn cho họ khi làm việc ban đêm. Những đường kẻ đó làm bằng:
Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây ?


Trả lời

Điện và hạt nhân cần sự giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện và hạt nhân cần sự giúp đỡ  (Đọc 4206 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« vào lúc: 06:41:32 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Một e có động năng 12,4eV đến va chạm với nguyên tử Hidro đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử Hidro vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của e còn lại là
A. 10,2 eV          B. 2,2 eV          C. 1,2 eV           D. 12 eV

Bài 2: Tại thời điểm t1 độ phóng xạ của một mẫu chất là x, ở thời điểm t2 là y. Nếu chu kì bán rã của mẫu là T thì số hạt phân rã trong khoảng thời gian t2 - t1
A. [tex]\frac{(x - y)ln2}{T}[/tex]
B. xt1 - yt2
C. x - y
D. [tex]\frac{(x - y)T}{ln2}[/tex]

Bài 3: Một máy phát điện một chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực của máy với tụ điện. Khi roto của máy quay với tốc độ n vòng/s thì dòng điện qua tụ có cường độ hiệu dụng là I. Nếu roto quay với tốc độ 2n vòng/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua tụ là
A. I          B. 3I          C. 2I          D. 4I

Mong mọi người giúp đỡ giải những bài tập trên.


Logged


mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:56:34 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »


Bài 2: Tại thời điểm t1 độ phóng xạ của một mẫu chất là x, ở thời điểm t2 là y. Nếu chu kì bán rã của mẫu là T thì số hạt phân rã trong khoảng thời gian t2 - t1
A. [tex]\frac{(x - y)ln2}{T}[/tex]
B. xt1 - yt2
C. x - y
D. [tex]\frac{(x - y)T}{ln2}[/tex]

Bài2:
Ta có: H1= [tex]\lambda[/tex]N1-->N1=H1/[tex]\lambda[/tex]
H2=[tex]\lambda[/tex]N2-->N2=H2/[tex]\lambda[/tex]
Số hạt nhân phân rã trong thời gian t2-t2 bằng dentaN=N1-N2=(H1-H2)/[tex]\lambda[/tex]=T(x-y)/ln2






Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:59:30 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Một e có động năng 12,4eV đến va chạm với nguyên tử Hidro đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử Hidro vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của e còn lại là
A. 10,2 eV          B. 2,2 eV          C. 1,2 eV           D. 12 eV


Đề bài vi phạm định luật bảo toàn động lượng !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
quydothanhmu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:10:01 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »

Bài 3: Một máy phát điện một chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực của máy với tụ điện. Khi roto của máy quay với tốc độ n vòng/s thì dòng điện qua tụ có cường độ hiệu dụng là I. Nếu roto quay với tốc độ 2n vòng/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua tụ là
A. I          B. 3I          C. 2I          D. 4I
Bạn viết biểu thức tính:
[tex]I=\frac{U}{Z_C}=[NBSC] \omega^2[/tex]
Nên khi roto quay gấp đôi thì I tăng gấp 4 nên I'=4I


Logged
quydothanhmu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:15:17 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Một e có động năng 12,4eV đến va chạm với nguyên tử Hidro đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử Hidro vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của e còn lại là

A. 10,2 eV          B. 2,2 eV          C. 1,2 eV           D. 12 eV


Đề bài vi phạm định luật bảo toàn động lượng !
Thầy giải thích kĩ hơn hộ em được ko ạ?
Em nghĩ là bảo toàn năng lượng (coi gần đúng độ hụt khối=0), một phần năng lượng dùng để chuyển e từ K lên L. Phần còn lại là động năng của vật chứ ạ?
[tex]E_{chuyen}=-\frac{13.6}{4}+13,6=10,2 (eV)[/tex]
Nên động năng còn lại của vật: [tex]W=12,4-10,2=2,2 (eV)[/tex]


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:37:55 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »


Bài 1: Một e có động năng 12,4eV đến va chạm với nguyên tử Hidro đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử Hidro vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của e còn lại là

A. 10,2 eV          B. 2,2 eV          C. 1,2 eV           D. 12 eV


Thầy giải thích kĩ hơn hộ em được ko ạ?
Em nghĩ là bảo toàn năng lượng (coi gần đúng độ hụt khối=0), một phần năng lượng dùng để chuyển e từ K lên L. Phần còn lại là động năng của vật chứ ạ?
[tex]E_{chuyen}=-\frac{13.6}{4}+13,6=10,2 (eV)[/tex]
Nên động năng còn lại của vật: [tex]W=12,4-10,2=2,2 (eV)[/tex]

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có : [tex]m_{e} \vec{v_{0}} = m_{e} \vec{v} + M_{H}\vec{V}[/tex]

Nếu [tex]V = 0 \Rightarrow \vec{v_{0}} = \vec{v}[/tex] . Nghĩa là động năng của electron giữ nguyên !

Đề bài nên chỉnh lại là : Sau va chạm nguyên tử Hidro chuyển động rất chậm


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.