08:09:29 am Ngày 07 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L biến thiên từ 0,3µH đến 12µH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 800pF. Máy này có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là:
Dao động điện từ trong mạch LC được tạo thành do hiện tượng
Trường hợp nào sau đây KHÔNG phải là chuyển động tịnh tiến của vật rắn ?
Hiện tượng điện phân KHÔNG ứng dụng để
Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Trên dây có:


Trả lời

MOT BAI DAO DONG CO KHO

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: MOT BAI DAO DONG CO KHO  (Đọc 4905 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lmthong19
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 66


Email
« vào lúc: 11:34:42 am Ngày 07 Tháng Mười, 2011 »

Một con lắc lò xo có khối lượng m = 1kg, dao động điều hoà với phương trình  x=Asin(omega.t+phi) và cơ năng 0.125J. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v = 0.25m/s và gia tốc a = 6.25 m/s2. Biên độ tần số góc và pha ban đầu có giá trị nào sau:
   A. omega =25 (rad/s), phi = -pi/3 (rad), A=2(cm)               B.  omega =25 (rad/s), phi = 2pi/3( rad), A=2(cm )
   C. omega =25 (rad/s), phi = pi/3 (rad), A=2(cm )              D. omega =75 (rad/s), phi = -pi/6 (rad), A=6,7(cm)
EM CHƯA BIẾT ĐÁP ÁN
QUÍ THẦY CÔ GIÚP EM


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:12:36 pm Ngày 07 Tháng Mười, 2011 »

Một con lắc lò xo có khối lượng m = 1kg, dao động điều hoà với phương trình  x=Asin(omega.t+phi) và cơ năng 0.125J. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v = 0.25m/s và gia tốc a = 6.25 m/s2. Biên độ tần số góc và pha ban đầu có giá trị nào sau:
   A. omega =25 (rad/s), phi = -pi/3 (rad), A=2(cm)               B.  omega =25 (rad/s), phi = 2pi/3( rad), A=2(cm )
   C. omega =25 (rad/s), phi = pi/3 (rad), A=2(cm )              D. omega =75 (rad/s), phi = -pi/6 (rad), A=6,7(cm)
EM CHƯA BIẾT ĐÁP ÁN
QUÍ THẦY CÔ GIÚP EM
Ta có các phương trình:

[tex]x = Asin\left(\omega t + \varphi \right)[/tex]

[tex]v =\omega.Acos\left(\omega t + \varphi \right)[/tex]

[tex]a =-\omega^{2}.Asin\left(\omega t + \varphi \right)[/tex]

Ở thời điểm ban đầu (tức là t = 0) ta có:

[tex]v_{0} = \omega.Acos\varphi = 25 (cm/s)[/tex]       (1)


[tex]a_{0} =-\omega^{2}.Asin\varphi = 625 (cm/s^{2})[/tex]    (2)

Cơ năng:

[tex]W = \frac{1}{2}m\omega ^{2}A^{2}\Rightarrow \omega ^{2}A^{2} = \frac{2W}{m}= \frac{2 . 0,125}{1}= \frac{1}{4}[/tex]        (3)

Ta có hệ thức độc lập:

[tex]\frac{v^{2}}{\omega ^{2}} + \frac{a^{2}}{\omega ^{4}} = A^{2}\Leftrightarrow v^{2} + \frac{a^{2}}{\omega ^{2}}= \omega ^{2}A^{2}[/tex]

[tex]0,25^{2} + \frac{6,25^{2}}{\omega ^{2}}= \frac{1}{4}\Rightarrow \omega ^{2}= \frac{625}{3}\Rightarrow \omega = \frac{25\sqrt{3}}{3} rad/s[/tex] Huh

Thế [tex]\omega[/tex] vào (3) ta tính được [tex]A = 2\sqrt{3} cm[/tex] Huh

Rồi thế [tex]\omega , A[/tex] vào (1) và (2) ta tính được [tex]\varphi = -\frac{\pi }{3}[/tex]

Dường như đề và đáp án không khớp nhau chăng Huh Nhưng nói chung em cứ theo phương pháp này để tính là được.



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:16:02 pm Ngày 07 Tháng Mười, 2011 »

[tex]m\omega ^{2}A^{2} = 0,125 \Rightarrow \omega ^{2}A^{2}= 0,125[/tex]
[tex]v^{2}+ \frac{a^{2}}{\omega^{2}}= \omega^{2}A^{2} = 0,125 \Rightarrow \omega = 25 (rad/s)[/tex]
[tex]A = \frac{\sqrt{0,125}}{\omega} = \sqrt{2} (cm)[/tex]
[tex]t = 0 \Rightarrow v = 0,25, a > 0 \Rightarrow \varphi = \frac{-\pi }{4}[/tex]

Vậy [tex]x = \sqrt{2}sin(25t - \frac{\pi }{4}) (cm)[/tex]



Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:42:59 pm Ngày 07 Tháng Mười, 2011 »

[tex]m\omega ^{2}A^{2} = 0,125[/tex]



sorry, phải sửa đề lại là m = 2kg thì mới ra KQ như trên, còn giải theo đề gốc (m = 1kg) thì KQ là:

w = 100/3
A = 1,5cm
phi = -Pi/3


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6024_u__tags_0_start_0