04:26:36 pm Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos2πft(V) có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f=f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆t  là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15π3  cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/s2, sau đó một khoảng thời gian đúng bằng ∆t  vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π  cm/s. Lấy π2=10. Biên độ dao động của vật là
Trên một sợi dây đàn hồi đang xảy ra sóng dừng ổn định. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 5 cm. Bước sóng của sóng lan truyền trên dây là
Người ta chiếu ánh sáng có tần số $$1,35.10^{15}Hz$$ vào một lá kim loại có công thoát 4eV. Động năng ban đầu cực đại của các quang electron bắn ra khỏi mặt lá kim loại là:
Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ 40 J điện năng. Thời gian để đoạn mạch này tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng là


Trả lời

Bài tập về giao thoa sóng cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về giao thoa sóng cơ  (Đọc 1039 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Kate Spencer
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16



Email
« vào lúc: 06:21:21 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 »

Ở mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn sóng A, B cách nhau 18cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = a.cos[tex]20\pi t[/tex]. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là:
A. 5 cm
B. 7,5 cm
C. 2,5 cm
D. 4 cm

Mọi người giúp em bài tập này với ạ! Em cảm ơn mọi người rất nhiều!


Logged



ScaLer
leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:57:03 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 »

M cùng pha với A ==> [tex]\Delta \varphi =\frac{2\pi AM}{\lambda }=k2\pi[/tex], cái k ở đây bạn sẽ suy ra đc từ trên.

đây là giao thoa sóng nên công thức này không còn đúng nữa!

mình giải như sau
M thuộc cự đại bậc 3 (lấy 18/5)
=>[tex]d_2-d_1=15[/tex]
M cùng pha nguồn=> [tex]\pi \frac{d_1+d_2}{\lambda }=2k \pi[/tex]
[tex]\Rightarrow d_1+d_2=10k[/tex]
giải hệ [tex]\Rightarrow d_1=5k-7,5\geq 2,5[/tex]
chọn C


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.