Processing math: 100%
04:26:36 pm Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos2πft(V) có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f=f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆t  là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15π3  cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/s2, sau đó một khoảng thời gian đúng bằng ∆t  vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π  cm/s. Lấy π2=10. Biên độ dao động của vật là
Trên một sợi dây đàn hồi đang xảy ra sóng dừng ổn định. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 5 cm. Bước sóng của sóng lan truyền trên dây là
Người ta chiếu ánh sáng có tần số 1,35.1015Hz vào một lá kim loại có công thoát 4eV. Động năng ban đầu cực đại của các quang electron bắn ra khỏi mặt lá kim loại là:
Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ 40 J điện năng. Thời gian để đoạn mạch này tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng là


Trả lời

Bài tập về giao thoa sóng cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về giao thoa sóng cơ  (Đọc 1039 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Kate Spencer
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16



Email
« vào lúc: 06:21:21 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 »

Ở mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn sóng A, B cách nhau 18cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = a.cos20πt. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là:
A. 5 cm
B. 7,5 cm
C. 2,5 cm
D. 4 cm

Mọi người giúp em bài tập này với ạ! Em cảm ơn mọi người rất nhiều!


Logged



ScaLer
leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:57:03 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 »

M cùng pha với A ==> Δφ=2πAMλ=k2π, cái k ở đây bạn sẽ suy ra đc từ trên.

đây là giao thoa sóng nên công thức này không còn đúng nữa!

mình giải như sau
M thuộc cự đại bậc 3 (lấy 18/5)
=>d2d1=15
M cùng pha nguồn=> πd1+d2λ=2kπ
d1+d2=10k
giải hệ d1=5k7,52,5
chọn C


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.