tuyenly29@gmail.com
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 72
|
|
« vào lúc: 09:19:51 pm Ngày 19 Tháng Tám, 2013 » |
|
Chuyển động của vật có khối lượng không đổi m là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là [tex]x_1=10cos(2\pi.t+\varphi) [/tex],[tex]x_2=A_2cos(2\pi.t-\pi /2)[/tex]Phương trình của dao động tổng hợp là [tex]x=Acos(2\pi.t-\pi /3)[/tex] Khi thay đổi biên độ A2 mà cơ năng dao động của vật không đổi thì giá trị lớn nhất của A2 là: A. [tex]10\sqrt3[/tex] cm B. 10 cm C. [tex] 20\sqrt[/tex]3 cm D. 20 cm thầy cô xem giúp em không biết phải không đổi khác gì so với lón nhất hay không? em cảm ơn thầy cô nhiều!
|
|
« Sửa lần cuối: 02:22:31 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 gửi bởi huongduongqn »
|
Logged
|
|
|
|
superburglar_9x
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 27
Offline
Bài viết: 50
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 09:46:16 pm Ngày 19 Tháng Tám, 2013 » |
|
Bạn nên dùng chức năng tìm kiếm trước khi hỏi bài,Mà bạn là thành viên cũ của diễn đàn chắc vấn đề này phải thành thạo rồi mới đúng chứ xem link : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=17727.msg71769#msg71769
|
|
|
Logged
|
" Friend in need is friend in deep"
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 12:26:34 am Ngày 20 Tháng Tám, 2013 » |
|
Chuyển động của vật có khối lượng không đổi m là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là X1=10cos(2pi.t+phi) ,X2=A2cos(2pi.t-pi/2)Phương trình của dao động tổng hợp là x=Acos(2pi.t-pi/3) Khi thay đổi biên độ A2 mà cơ năng dao động của vật không đổi thì giá trị lớn nhất của A2 là: A. 10sqrt3 cm B. 10 cm C. 20sqrt3 cm D. 20 cm thầy cô xem giúp em không biết phải không đổi khác gì so với lón nhất hay không? em cảm ơn thầy cô nhiều!
Bài này hình như không giống bài em post link super à.
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
havang1895
GV
Thành viên danh dự
Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154
Offline
Bài viết: 270
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 12:16:00 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 » |
|
Chuyển động của vật có khối lượng không đổi m là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là X1=10cos(2pi.t+phi) ,X2=A2cos(2pi.t-pi/2)Phương trình của dao động tổng hợp là x=Acos(2pi.t-pi/3) Khi thay đổi biên độ A2 mà cơ năng dao động của vật không đổi thì giá trị lớn nhất của A2 là: A. 10sqrt3 cm B. 10 cm C. 20sqrt3 cm D. 20 cm thầy cô xem giúp em không biết phải không đổi khác gì so với lón nhất hay không? em cảm ơn thầy cô nhiều!
Bài giải ở file đính kèm
|
|
|
Logged
|
havang
|
|
|
huongduongqn
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324
Offline
Bài viết: 606
http://diendankienthuc.net
keng_a3@yahoo.com
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 02:32:19 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 » |
|
Chuyển động của vật có khối lượng không đổi m là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là [tex]x_1=10cos(2\pi.t+\varphi) [/tex],[tex]x_2=A_2cos(2\pi.t-\pi /2)[/tex]Phương trình của dao động tổng hợp là [tex]x=Acos(2\pi.t-\pi /3)[/tex] Khi thay đổi biên độ A2 mà cơ năng dao động của vật không đổi thì giá trị lớn nhất của A2 là: A. [tex]10\sqrt3[/tex] cm B. 10 cm C. [tex] 20\sqrt[/tex]3 cm D. 20 cm thầy cô xem giúp em không biết phải không đổi khác gì so với lón nhất hay không? em cảm ơn thầy cô nhiều!
[tex]A^2=A_1^2+A_2^2+2A_1A_2cos(\varphi_2-\varphi1)[/tex] Khi A 2 thay đổi mà cơ năng không đổi nghĩa là biên độ tổng hợp A không đổi tức là A không phụ thuộc vào A 2 do vậy ta có [tex]A_2^2+2A_1A_2cos(\varphi_2-\varphi1)=0\Rightarrow \begin{cases} & \text{ } A_2=0\\& \text{ } A_2=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)>0\end{cases}\\\Rightarrow A_{2max}=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)=-2Asin\varphi_1=-2Asin\varphi[/tex] Mặt khác pha của dao động tổng hợp lại là [tex]-\pi/3[/tex] nên ta có giá trị của A 2 và [tex]\varphi [/tex]thỏa mãn thêm điều kiện [tex]-\sqrt{3}=tan\frac{-\pi}{3} =\frac{10sin\varphi -A_2}{10cos \varphi }\Rightarrow \varphi =\frac{-\pi}{6}\Rightarrow A_2=A_1\sqrt{3}=10\sqrt{3}cm[/tex] Vậy chọn A
|
|
« Sửa lần cuối: 03:28:58 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 gửi bởi huongduongqn »
|
Logged
|
Trying every day!
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 04:10:43 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 » |
|
[tex]A_2^2+2A_1A_2cos(\varphi_2-\varphi1)=0\Rightarrow \begin{cases} & \text{ } A_2=0\\& \text{ } A_2=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)>0\end{cases}\\\Rightarrow A_{2max}=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)=-2Asin\varphi_1=-2Asin\varphi[/tex]
Ta thử xét lại nghiệm: [tex]A_{2max}=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1) = -2.10.cos\left<-\frac{\pi }{2}- \left(-\frac{\pi }{6} \right) \right> = -10 !!!!![/tex]
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
huongduongqn
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324
Offline
Bài viết: 606
http://diendankienthuc.net
keng_a3@yahoo.com
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 04:13:26 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 » |
|
[tex]A_2^2+2A_1A_2cos(\varphi_2-\varphi1)=0\Rightarrow \begin{cases} & \text{ } A_2=0\\& \text{ } A_2=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)>0\end{cases}\\\Rightarrow A_{2max}=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)=-2Asin\varphi_1=-2Asin\varphi[/tex]
Ta thử xét lại nghiệm: [tex]A_{2max}=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1) = -2.10.cos\left<-\frac{\pi }{2}- \left(-\frac{\pi }{6} \right) \right> = -10 !!!!![/tex] hi vâng đúng rồi em cảm ơn thầy em nhầm giá trị của sin(-30) = -1/2 nên [tex]A_{2max}=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)=-2Asin\varphi_1=-2Asin\varphi=10cm[/tex] vậy bài này chọn B Em cảm ơn thầy ạ
|
|
« Sửa lần cuối: 04:15:01 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 gửi bởi huongduongqn »
|
Logged
|
Trying every day!
|
|
|
huongduongqn
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324
Offline
Bài viết: 606
http://diendankienthuc.net
keng_a3@yahoo.com
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 04:46:27 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 » |
|
Ồ em vẫn nhầm. Em xin được sửa lại như sau:
[tex]A^2=A_1^2+A_2^2+2A_1A_2cos(\varphi_2-\varphi1)[/tex] Khi A2 thay đổi mà cơ năng không đổi nghĩa là biên độ tổng hợp A không đổi tức là A không phụ thuộc vào A2 do vậy ta có [tex]A_2^2+2A_1A_2cos(\varphi_2-\varphi1)=0\Rightarrow \begin{cases} & \text{ } A_2=0\\& \text{ } A_2=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)>0\end{cases}\\\Rightarrow A_{2max}=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)=2A_1sin\varphi_1=2A_1sin\varphi[/tex] Mặt khác pha của dao động tổng hợp lại là [tex]-\pi/3[/tex] nên ta có giá trị của A2 và [tex]\varphi [/tex]thỏa mãn thêm điều kiện [tex]-\sqrt{3}=tan\frac{-\pi}{3} =\frac{10sin\varphi -A_2}{10cos \varphi }\Rightarrow \varphi =\frac{\pi}{3}\\\Rightarrow A_{2max}=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)=2A_1sin\varphi_1=2A_1sin\varphi=10\sqrt 3[/tex] Vậy chọn A
|
|
« Sửa lần cuối: 05:47:19 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 gửi bởi huongduongqn »
|
Logged
|
Trying every day!
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 04:51:57 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 » |
|
Bạn thử tổng hợp lại hai dao động thành phần xem nó có ra phương trình tổng hợp như đề bài cho không?
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
huongduongqn
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324
Offline
Bài viết: 606
http://diendankienthuc.net
keng_a3@yahoo.com
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 04:59:23 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 » |
|
Bạn thử tổng hợp lại hai dao động thành phần xem nó có ra phương trình tổng hợp như đề bài cho không?
Dạ theo kết quả trên mà em đã giải thì [tex]x_1=10cos(2\pi.t+\pi/3);x_2=10\sqrt3cos(2\pi.t-\pi /2) ;A = A_1=10\\ \Rightarrow x=x_1+x_2=10cos(2\pi.t-\pi /3)[/tex] Như vậy việc thử lại là đúng ạ. Thầy ơi như vậy có đúng không ạ?
|
|
« Sửa lần cuối: 05:02:41 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 gửi bởi huongduongqn »
|
Logged
|
Trying every day!
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« Trả lời #10 vào lúc: 05:08:50 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 » |
|
Bạn thử tổng hợp lại hai dao động thành phần xem nó có ra phương trình tổng hợp như đề bài cho không?
Dạ theo kết quả trên mà em đã giải thì [tex]x_1=10cos(2\pi.t+\pi/3);x_2=10\sqrt3cos(2\pi.t-\pi /2) ;A = A_1=10\\ \Rightarrow x=x_1+x_2=10cos(2\pi.t-\pi /3)[/tex] Như vậy việc thử lại là đúng ạ. Thầy ơi như vậy có đúng không ạ? À, vậy thì lần này đến lượt chúng tôi nhầm rồi. Do nhìn số này qua số kia nên lộn mất. Xin lỗi bạn. Có vẻ là ổn rồi. Vậy thì cách này với cách thầy Havang giải đưa ra 2 đáp số khác nhau?
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #11 vào lúc: 05:26:47 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 » |
|
Ồ em vẫn nhầm. Em xin được sửa lại như sau:
[tex]A^2=A_1^2+A_2^2+2A_1A_2cos(\varphi_2-\varphi1)[/tex] Khi A2 thay đổi mà cơ năng không đổi nghĩa là biên độ tổng hợp A không đổi tức là A không phụ thuộc vào A2 do vậy ta có [tex]A_2^2+2A_1A_2cos(\varphi_2-\varphi1)=0\Rightarrow \begin{cases} & \text{ } A_2=0\\& \text{ } A_2=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)>0\end{cases}\\\Rightarrow A_{2max}=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)=2Asin\varphi_1=2Asin\varphi[/tex] Mặt khác pha của dao động tổng hợp lại là [tex]-\pi/3[/tex] nên ta có giá trị của A2 và [tex]\varphi [/tex]thỏa mãn thêm điều kiện [tex]-\sqrt{3}=tan\frac{-\pi}{3} =\frac{10sin\varphi -A_2}{10cos \varphi }\Rightarrow \varphi =\frac{\pi}{3}\\\Rightarrow A_{2max}=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)=2Asin\varphi_1=2Asin\varphi=10\sqrt 3[/tex] Vậy chọn A
cách này chi xét 1 TH thôi mà TH này chưa thỏa ĐK A2max + Em tự cho A=A1 thì không thể KL A2max được, mà nếu cho A=A1 thì em tìm được 1 giá trị A2 nhưng giá trị chưa max em ah + Em thử A=10\sqrt{3} xem thì A2 có tăng hơn? +
|
|
« Sửa lần cuối: 05:32:03 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »
|
Logged
|
|
|
|
huongduongqn
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324
Offline
Bài viết: 606
http://diendankienthuc.net
keng_a3@yahoo.com
|
|
« Trả lời #12 vào lúc: 06:01:15 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 » |
|
cách này chi xét 1 TH thôi mà TH này chưa thỏa ĐK A2max + Em tự cho A=A1 thì không thể KL A2max được, mà nếu cho A=A1 thì em tìm được 1 giá trị A2 nhưng giá trị chưa max em ah + Em thử A=10\sqrt{3} xem thì A2 có tăng hơn? +
Vậy theo thầy cách của thầy havang có đúng không ạ?
|
|
|
Logged
|
Trying every day!
|
|
|
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1000
yumikokudo95
|
|
« Trả lời #13 vào lúc: 09:14:53 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 » |
|
Ồ em vẫn nhầm. Em xin được sửa lại như sau:
[tex]A^2=A_1^2+A_2^2+2A_1A_2cos(\varphi_2-\varphi1)[/tex] Khi A2 thay đổi mà cơ năng không đổi nghĩa là biên độ tổng hợp A không đổi tức là A không phụ thuộc vào A2 do vậy ta có [tex]{\color{blue} A_2^2+2A_1A_2cos(\varphi_2-\varphi1)=0\Rightarrow \begin{cases} & \text{ } A_2=0\\& \text{ } A_2=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)>0\end{cases}\\\Rightarrow A_{2max}=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)=2A_1sin\varphi_1=2A_1sin\varphi}[/tex]
Mặt khác pha của dao động tổng hợp lại là [tex]-\pi/3[/tex] nên ta có giá trị của A2 và [tex]\varphi [/tex]thỏa mãn thêm điều kiện [tex]-\sqrt{3}=tan\frac{-\pi}{3} =\frac{10sin\varphi -A_2}{10cos \varphi }\Rightarrow \varphi =\frac{\pi}{3}\\\Rightarrow A_{2max}=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)=2A_1sin\varphi_1=2A_1sin\varphi=10\sqrt 3[/tex] Vậy chọn A
Chỗ tô xanh của cô có vấn đề ạ. Phải là [tex]y=a.f(x) + b[/tex] y không phụ thuộc vào x Khi chỉ khi a=0. ( Trong biểu thức của a phải không còn chứa x nữa ) Em không hiểu rõ cụm " Khi thay đổi biên độ A2 mà cơ năng dao động của vật không đổi ". Nếu bỏ câu này đi , đề chỉ hỏi " Giá trị lớn nhất của A2 là ? " thì em ngĩ giải như thầy Havang là đúng , đ.án là 20.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
huongduongqn
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324
Offline
Bài viết: 606
http://diendankienthuc.net
keng_a3@yahoo.com
|
|
« Trả lời #14 vào lúc: 09:22:04 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 » |
|
Ồ em vẫn nhầm. Em xin được sửa lại như sau:
[tex]A^2=A_1^2+A_2^2+2A_1A_2cos(\varphi_2-\varphi1)[/tex] Khi A2 thay đổi mà cơ năng không đổi nghĩa là biên độ tổng hợp A không đổi tức là A không phụ thuộc vào A2 do vậy ta có [tex]{\color{blue} A_2^2+2A_1A_2cos(\varphi_2-\varphi1)=0\Rightarrow \begin{cases} & \text{ } A_2=0\\& \text{ } A_2=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)>0\end{cases}\\\Rightarrow A_{2max}=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)=2A_1sin\varphi_1=2A_1sin\varphi}[/tex]
Mặt khác pha của dao động tổng hợp lại là [tex]-\pi/3[/tex] nên ta có giá trị của A2 và [tex]\varphi [/tex]thỏa mãn thêm điều kiện [tex]-\sqrt{3}=tan\frac{-\pi}{3} =\frac{10sin\varphi -A_2}{10cos \varphi }\Rightarrow \varphi =\frac{\pi}{3}\\\Rightarrow A_{2max}=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)=2A_1sin\varphi_1=2A_1sin\varphi=10\sqrt 3[/tex] Vậy chọn A
Chỗ tô xanh của cô có vấn đề ạ. Phải là [tex]y=a.f(x) + b[/tex] y không phụ thuộc vào x Khi chỉ khi a=0. ( Trong biểu thức của a phải không còn chứa x nữa ) Em không hiểu rõ cụm " Khi thay đổi biên độ A2 mà cơ năng dao động của vật không đổi ". Nếu bỏ câu này đi , đề chỉ hỏi " Giá trị lớn nhất của A2 là ? " thì em ngĩ giải như thầy Havang là đúng , đ.án là 20. Cảm ơn bạn nha. Mình sẽ nghĩ thêm về điều này. Còn bài của thầy Havang mình cũng đang nghĩ như bạn. Mình nghĩ bài này phải xuất phát từ vấn đề là cơ năng không đổi tức là A không đổi khi A2 thay đổi nghĩa là A không phụ thuộc vào A2. Khi tìm được tập các giá trị của A2 rồi ta tìm ra A2 max Nhưng bài của mình đã sai đâu đó mà mình chưa nhận ra. Có lẽ là sai ở vấn đề bạn nói. mình sẽ nghĩ thêm về nó. Cảm ơn bạn
|
|
|
Logged
|
Trying every day!
|
|
|
havang1895
GV
Thành viên danh dự
Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154
Offline
Bài viết: 270
|
|
« Trả lời #15 vào lúc: 10:04:54 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 » |
|
Ồ em vẫn nhầm. Em xin được sửa lại như sau:
[tex]A^2=A_1^2+A_2^2+2A_1A_2cos(\varphi_2-\varphi1)[/tex] Khi A2 thay đổi mà cơ năng không đổi nghĩa là biên độ tổng hợp A không đổi tức là A không phụ thuộc vào A2 do vậy ta có [tex]{\color{blue} A_2^2+2A_1A_2cos(\varphi_2-\varphi1)=0\Rightarrow \begin{cases} & \text{ } A_2=0\\& \text{ } A_2=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)>0\end{cases}\\\Rightarrow A_{2max}=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)=2A_1sin\varphi_1=2A_1sin\varphi}[/tex]
Mặt khác pha của dao động tổng hợp lại là [tex]-\pi/3[/tex] nên ta có giá trị của A2 và [tex]\varphi [/tex]thỏa mãn thêm điều kiện [tex]-\sqrt{3}=tan\frac{-\pi}{3} =\frac{10sin\varphi -A_2}{10cos \varphi }\Rightarrow \varphi =\frac{\pi}{3}\\\Rightarrow A_{2max}=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)=2A_1sin\varphi_1=2A_1sin\varphi=10\sqrt 3[/tex] Vậy chọn A
Chỗ tô xanh của cô có vấn đề ạ. Phải là [tex]y=a.f(x) + b[/tex] y không phụ thuộc vào x Khi chỉ khi a=0. ( Trong biểu thức của a phải không còn chứa x nữa ) Em không hiểu rõ cụm " Khi thay đổi biên độ A2 mà cơ năng dao động của vật không đổi ". Nếu bỏ câu này đi , đề chỉ hỏi " Giá trị lớn nhất của A2 là ? " thì em ngĩ giải như thầy Havang là đúng , đ.án là 20. Với mỗi giá trị cơ năng sẽ có hai giá trị tương ứng của A1 và A2 vì đường chấm chấm đó sẽ cắt đường tròn tại 2 điểm. Thì ta luôn có biểu thức hàm sin trong tam giác như tớ trình bày. Trong tất cả các cặp giá trị A2 sẽ có cái lớn cái bé và cái lớn luôn có biểu thức như thế. Vậy giá trị A2 lớn nhất phải là khi sin bằng 1 tức là A2 = 20. " Khi thay đổi biên độ A2 mà cơ năng dao động của vật không đổi ". câu này có nghĩa là với mỗi giá trị cơ năng có hai giá trị A2, nghĩa là đường chấm chấm cắt đường tròn tại 2 điểm. Nếu cắt 1 điểm thì là trường hợp Amax rồi
|
|
|
Logged
|
havang
|
|
|
Processor6879
Thành viên mới
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 20
Offline
Bài viết: 40
|
|
« Trả lời #16 vào lúc: 10:56:27 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 » |
|
Ồ em vẫn nhầm. Em xin được sửa lại như sau:
[tex]A^2=A_1^2+A_2^2+2A_1A_2cos(\varphi_2-\varphi1)[/tex] Khi A2 thay đổi mà cơ năng không đổi nghĩa là biên độ tổng hợp A không đổi tức là A không phụ thuộc vào A2 do vậy ta có [tex]{\color{blue} A_2^2+2A_1A_2cos(\varphi_2-\varphi1)=0\Rightarrow \begin{cases} & \text{ } A_2=0\\& \text{ } A_2=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)>0\end{cases}\\\Rightarrow A_{2max}=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)=2A_1sin\varphi_1=2A_1sin\varphi}[/tex]
Mặt khác pha của dao động tổng hợp lại là [tex]-\pi/3[/tex] nên ta có giá trị của A2 và [tex]\varphi [/tex]thỏa mãn thêm điều kiện [tex]-\sqrt{3}=tan\frac{-\pi}{3} =\frac{10sin\varphi -A_2}{10cos \varphi }\Rightarrow \varphi =\frac{\pi}{3}\\\Rightarrow A_{2max}=-2A_1cos(\varphi_2-\varphi1)=2A_1sin\varphi_1=2A_1sin\varphi=10\sqrt 3[/tex] Vậy chọn A
Chỗ tô xanh của cô có vấn đề ạ. Phải là [tex]y=a.f(x) + b[/tex] y không phụ thuộc vào x Khi chỉ khi a=0. ( Trong biểu thức của a phải không còn chứa x nữa ) Em không hiểu rõ cụm " Khi thay đổi biên độ A2 mà cơ năng dao động của vật không đổi ". Nếu bỏ câu này đi , đề chỉ hỏi " Giá trị lớn nhất của A2 là ? " thì em ngĩ giải như thầy Havang là đúng , đ.án là 20. Cảm ơn bạn nha. Mình sẽ nghĩ thêm về điều này. Còn bài của thầy Havang mình cũng đang nghĩ như bạn. Mình nghĩ bài này phải xuất phát từ vấn đề là cơ năng không đổi tức là A không đổi khi A2 thay đổi nghĩa là A không phụ thuộc vào A2. Khi tìm được tập các giá trị của A2 rồi ta tìm ra A2 max Nhưng bài của mình đã sai đâu đó mà mình chưa nhận ra. Có lẽ là sai ở vấn đề bạn nói. mình sẽ nghĩ thêm về nó. Cảm ơn bạn Do mình dốt Toán nên chắc không chứng minh được vấn đề sau . Bạn sẽ đúng nếu bạn chứng minh được hàm số : [tex]A^2 = A_{1}^2 + A_{2}^2 + 2A_{1}.A_{2}.cos(\phi _{2} - \phi _{1} )[/tex] có hai cực trị như bạn nói là [tex]A_{2} = 0[/tex] hoặc [tex]A_{2} = - 2. A_{1}cos ( \phi _{2} - \phi _{1} )[/tex] Còn lí luận : Khi A2 thay đổi mà cơ năng không đổi nghĩa là biên độ tổng hợp A không đổi tức là A không phụ thuộc vào A2 do vậy ta có................... Điều này mang hơi hướng Tử Vi , Bói Toán thì phải .
|
|
|
Logged
|
|
|
|
huongduongqn
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324
Offline
Bài viết: 606
http://diendankienthuc.net
keng_a3@yahoo.com
|
|
« Trả lời #17 vào lúc: 11:02:23 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 » |
|
Do mình dốt Toán nên chắc không chứng minh được vấn đề sau . Bạn sẽ đúng nếu bạn chứng minh được hàm số : [tex]A^2 = A_{1}^2 + A_{2}^2 + 2A_{1}.A_{2}.cos(\phi _{2} - \phi _{1} )[/tex] có hai cực trị như bạn nói là [tex]A_{2} = 0[/tex] hoặc [tex]A_{2} = - 2. A_{1}cos ( \phi _{2} - \phi _{1} )[/tex]
Còn lí luận : Khi A2 thay đổi mà cơ năng không đổi nghĩa là biên độ tổng hợp A không đổi tức là A không phụ thuộc vào A2 do vậy ta có................... Điều này mang hơi hướng Tử Vi , Bói Toán thì phải .
hihi tớ dựa vào tính toán trước đây thui hihi có lẽ nó bị sai bạn à. hihi. Tớ chưa hiểu rõ câu "Khi thay đổi biên độ A2 mà cơ năng dao động của vật không đổi " nhưng mà thầy havang giải thích rồi. hi định tích thank thầy mà khi trước thanks rồi nên giờ không cảm ơn được hihi.
|
|
|
Logged
|
Trying every day!
|
|
|
superburglar_9x
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 27
Offline
Bài viết: 50
|
|
« Trả lời #18 vào lúc: 11:07:04 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2013 » |
|
Như thầy Havang làm.theo mình cái chỗ cơ năng không đổi tung hỏa mù thui
|
|
|
Logged
|
" Friend in need is friend in deep"
|
|
|
natural
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 1
|
|
« Trả lời #19 vào lúc: 12:22:41 am Ngày 31 Tháng Tám, 2013 » |
|
Em tham khảo theo cách này nhé. Đầu tiên dùng công thức tính biên độ của dao động tổng hợp để tìm quan hệ giữa A, A2 và góc phi sau đó dùng công thức tan (phi) như em vừa tính ở trên để tìm quan hệ giữa A2 và phi. Tuy nhiên chú ý rằng pt này cho ta mộ họ nghiệm của góc phi. Tiếp đó cố gằng biến đổi pt của A về một ẩn A2. Đạo hàm A^2 theo A2 và cho pt đạo hàm đó bằng không. Cuối cùng là giải pt và chọn nghiệm lớn nhất của A2
|
|
|
Logged
|
|
|
|
huongduongqn
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324
Offline
Bài viết: 606
http://diendankienthuc.net
keng_a3@yahoo.com
|
|
« Trả lời #20 vào lúc: 12:29:12 am Ngày 31 Tháng Tám, 2013 » |
|
Em tham khảo theo cách này nhé. Đầu tiên dùng công thức tính biên độ của dao động tổng hợp để tìm quan hệ giữa A, A2 và góc phi sau đó dùng công thức tan (phi) như em vừa tính ở trên để tìm quan hệ giữa A2 và phi. Tuy nhiên chú ý rằng pt này cho ta mộ họ nghiệm của góc phi. Tiếp đó cố gằng biến đổi pt của A về một ẩn A2. Đạo hàm A^2 theo A2 và cho pt đạo hàm đó bằng không. Cuối cùng là giải pt và chọn nghiệm lớn nhất của A2
Anh Trung ơi anh giải cụ thể được không ạ?
|
|
|
Logged
|
Trying every day!
|
|
|
huongduongqn
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324
Offline
Bài viết: 606
http://diendankienthuc.net
keng_a3@yahoo.com
|
|
« Trả lời #21 vào lúc: 01:37:13 am Ngày 31 Tháng Tám, 2013 » |
|
Em tham khảo theo cách này nhé. Đầu tiên dùng công thức tính biên độ của dao động tổng hợp để tìm quan hệ giữa A, A2 và góc phi sau đó dùng công thức tan (phi) như em vừa tính ở trên để tìm quan hệ giữa A2 và phi. Tuy nhiên chú ý rằng pt này cho ta mộ họ nghiệm của góc phi. Tiếp đó cố gằng biến đổi pt của A về một ẩn A2. Đạo hàm A^2 theo A2 và cho pt đạo hàm đó bằng không. Cuối cùng là giải pt và chọn nghiệm lớn nhất của A2
Đây là lời giải mà anh Trung nhờ huongduong post giúp. Anh ấy nói kq là 10 và 10 căn 3 ===> chọn 10 căn 3 huongduong mong các thầy và các bạn đọc và cho ý kiến về lời giải p/s Theo huongduong nếu anh ấy chọn A 2 từ đk của sin phi như cả anh ấy thì A 2max = 20 như của thầy havang
|
|
« Sửa lần cuối: 02:34:28 am Ngày 31 Tháng Tám, 2013 gửi bởi huongduongqn »
|
Logged
|
Trying every day!
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #22 vào lúc: 02:04:47 pm Ngày 31 Tháng Tám, 2013 » |
|
Chuyển động của vật có khối lượng không đổi m là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là [tex]x_1=10cos(2\pi.t+\varphi) [/tex],[tex]x_2=A_2cos(2\pi.t-\pi /2)[/tex]Phương trình của dao động tổng hợp là [tex]x=Acos(2\pi.t-\pi /3)[/tex] Khi thay đổi biên độ A2 mà cơ năng dao động của vật không đổi thì giá trị lớn nhất của A2 là: A. [tex]10\sqrt3[/tex] cm B. 10 cm C. [tex] 20\sqrt[/tex]3 cm D. 20 cm thầy cô xem giúp em không biết phải không đổi khác gì so với lón nhất hay không? em cảm ơn thầy cô nhiều!
Cách khác: vẽ hình dùng ĐL hàm cos: [tex]A_1^2=A^2+A_2^2-2A_2.A.cos(30) ==> A^2 - \sqrt{3}A_2.A + A_2^2-100=0[/tex] [tex]\Delta = 3A_2^2-4(A_2^2-100)=400-A_2^2>=0 ==> A_2^2<=400[/tex] [tex] ==> A_{2max} = 20[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 02:06:51 pm Ngày 31 Tháng Tám, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #23 vào lúc: 02:11:00 pm Ngày 31 Tháng Tám, 2013 » |
|
Em tham khảo theo cách này nhé. Đầu tiên dùng công thức tính biên độ của dao động tổng hợp để tìm quan hệ giữa A, A2 và góc phi sau đó dùng công thức tan (phi) như em vừa tính ở trên để tìm quan hệ giữa A2 và phi. Tuy nhiên chú ý rằng pt này cho ta mộ họ nghiệm của góc phi. Tiếp đó cố gằng biến đổi pt của A về một ẩn A2. Đạo hàm A^2 theo A2 và cho pt đạo hàm đó bằng không. Cuối cùng là giải pt và chọn nghiệm lớn nhất của A2
Đây là lời giải mà anh Trung nhờ huongduong post giúp. Anh ấy nói kq là 10 và 10 căn 3 ===> chọn 10 căn 3 huongduong mong các thầy và các bạn đọc và cho ý kiến về lời giải p/s Theo huongduong nếu anh ấy chọn A 2 từ đk của sin phi như cả anh ấy thì A 2max = 20 như của thầy havang đúng vậy A2<=20 ==> A2max=20 là đúng rùi
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|