08:29:36 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Nam châm không tác dụng lên
Bộ phận nào dưới đây không có trong sơ đồ khối của máy phát thanh?
Trong phương trình dao động điều hòa x=Acosωt+φ, radian (rad) là đơn vị của đại lượng
Một mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 4V . Biết L=0,2mH;C=5nF . Khi thì điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện có độ lớn là 3,2V   thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có độ lớn là
Trong dao động điều hòa thì


Trả lời

Bài tập về điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về điện xoay chiều  (Đọc 1422 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
moths
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 211
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 320


CAUVONG_PHALE_9X
Email
« vào lúc: 11:46:13 pm Ngày 20 Tháng Tư, 2013 »

nhờ thầy giúp đỡ
Bài 4 đặt vào 2 đầu mạch đện xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi được một điện áp xoay chiều luôn ổn định và có biểu thức u=U0 cos[tex]\omega[/tex]t (V) .Mạch tiêu thụ một công suất P và có hệ số công suất cos[tex]\varphi[/tex],thay đổi RLC và giữ nguyên C và L để công suất trong mạch đạt cực đại khi đó là bao nhiêu
Câu 5 đặt một điện áp u= 120[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100[tex]\pi t[/tex]-[tex]\frac{\pi }{6}[/tex]) V vào hai đầu mạch điện gồm tụ điện có dung kháng 70[tex]\Omega[/tex]và cuộn dây có điện trở thuần R độ tự cảm L.Biết dòng điện chạy trong mạch là i=4cos(100 [tex]\pi[/tex]t+ [tex]\frac{\pi }{12}[/tex]) A.Tổng trở của cuộn dây là bao nhiêu


Logged



YOUR SMILE IS MY HAPPY
moths
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 211
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 320


CAUVONG_PHALE_9X
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:27:51 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2013 »

có ai giúp m bài này không vậy


Logged

YOUR SMILE IS MY HAPPY
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:56:12 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2013 »

câu 5 mình nhìn nhầm đề topic khác
mình chỉnh lại như sau
coi mạch gồm RLC
ta tính được Uc hiệu dụng dễ dàng
vì u và i lệch pha nhau [tex]\frac{\Pi}{4}[/tex] nên ta tính được [tex]U_{LC}= U_{L} - U_{C}= U.sin\frac{\Pi}{4}[/tex]
tới đây đã tính được UL hiệu dụng => ZL
tương tự [tex]U_{R}= Ucos\frac{\Pi}{4}[/tex] => R
có R và ZL bạn tính được tổng trở cuộn dây




Logged

Tui
memory.nguyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 8



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:31:57 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2013 »

Câu 5:
Z=U/I=30[tex]\sqrt{2}[/tex]
- Dễ thấy I sớm pha hơn U 1 góc [tex]\pi /4[/tex] nên Zc > [tex]Z_{L}[/tex] và [tex]\frac{Z_{c}-Z_{L}}{R}[/tex]=tan[tex]\pi /4[/tex]=1
=> R=[tex]Z_{C}-Z_{L}[/tex] => Z=[tex]\sqrt{2}(Z_{C}-Z_{L})=\sqrt{2}(70-Z_{L})[/tex]=30[tex]\sqrt{2}[/tex]
=>[tex]Z_{L}[/tex]=40=> R=30 => [tex]Z_{dây}[/tex]=50[tex]\Omega[/tex]









Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.