09:54:24 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 1kg, lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Đặt giá đỡ B nằm ngang đỡ vật m để lò xo có chiều dài tự nhiên. Cho giá B chuyển động đi xuống dưới với gia tốc a=2m/s2 không vận tốc ban đầu. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian là lúc vật rời B. Phương trình dao động của vật là
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của vật: lực kéo về, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không biến thiên điều hòa theo thời gian là
Với dòng điện xoay chiều, cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại I 0  theo công thức nào?
Cho các phát biểu sau đây: a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số nguyên tử cacbon chẵn (12C → 24C), mạch cacbon dài không phân nhánh... b) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit... c) Chất béo là các chất lỏng. d) Chất béo chứa chủ yếu gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. f) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. Những phát biểu đúng là:
Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với bước sóng 2 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là


Trả lời

Điện XC- Sóng cơ khó và lạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện XC- Sóng cơ khó và lạ  (Đọc 2781 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
boyhungmubonly
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« vào lúc: 12:29:59 am Ngày 28 Tháng Tám, 2012 »

Nhờ thầy cô và các bạn  giúp em hai bài này
1.Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Biết đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được, đoạn mạch MB chỉ có cuộn dây. Đặt vào hai đầu A,B một điện áp xoay chiều có biểu thức [tex]u=100\sqrt{2}cos100\Pi t(V)[/tex] rồi điều chỉnh tụ điện có điện dung [tex]C=\frac{\sqrt{3}.10^{-3}}{7,5\Pi }F[/tex] thì mạch xảy ra cộng hưởng điện. Biết khi đó các điện áp tức thời uAM và uMB vuông pha nhau, công suất tiêu thụ trên đoạn AM bằng 1/4 công suất tiêu thụ trên toàn mạch. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch khi đó bằng:
A:200W
B:75[tex]\sqrt{3}[/tex]W
C:50W
D:100W

2.Trên bề mặt chất lỏng ,cho hai nguồn sóng A,B có phương trình lần lượt là [tex]u1=2cos(100\Pi t-\frac{\Pi }{3})cm[/tex], [tex]u2=3cos(100\Pi t+\frac{\Pi }{6})cm[/tex]. Biết AB=12cm, gọi C,D là hai điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABCD tạo thành hình chữ nhật ,BC=16cm, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng 100cm/s. Tìm số điểm cực đại trên CD ?
A:8
B:4
C:7
D:11





Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:51:23 am Ngày 28 Tháng Tám, 2012 »

Nhờ thầy cô và các bạn  giúp em hai bài này
1.Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Biết đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được, đoạn mạch MB chỉ có cuộn dây. Đặt vào hai đầu A,B một điện áp xoay chiều có biểu thức [tex]u=100\sqrt{2}cos100\Pi t(V)[/tex] rồi điều chỉnh tụ điện có điện dung [tex]C=\frac{\sqrt{3}.10^{-3}}{7,5\Pi }F[/tex] thì mạch xảy ra cộng hưởng điện. Biết khi đó các điện áp tức thời uAM và uMB vuông pha nhau, công suất tiêu thụ trên đoạn AM bằng 1/4 công suất tiêu thụ trên toàn mạch. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch khi đó bằng:
A:200W
B:75[tex]\sqrt{3}[/tex]W
C:50W
D:100W
Do có cộng hưởng điện nên : Zc = ZL = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex]
Mặt khác uAM vuông pha với uMB nên ta có :
          [tex]tan\varphi _{AM}tan\varphi _{MB} =-1[/tex]
     <=> [tex]\frac{Z_{L}}{r}\frac{(-Z_{c})}{R} = -1<=>Rr =( 25\sqrt{3})^{2} (1)[/tex]
Công suất tiêu thụ trên đoạn AM bằng 1/4 công suất tiêu thụ trên toàn mạch :
     => [tex]R = \frac{R+r}{4} =>r = 3R (2)[/tex]
Từ (1) và (2) ta có : [tex]R=25\Omega ;r =75\Omega[/tex]
Do mạch có cộng hưởng nên công suất tiêu thụ trên toàn mạch là : [tex]P=\frac{U^{2}}{R+r} = 100W[/tex]







Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:04:58 am Ngày 28 Tháng Tám, 2012 »

2.Trên bề mặt chất lỏng ,cho hai nguồn sóng A,B có phương trình lần lượt là [tex]u1=2cos(100\Pi t-\frac{\Pi }{3})cm[/tex], [tex]u2=3cos(100\Pi t+\frac{\Pi }{6})cm[/tex]. Biết AB=12cm, gọi C,D là hai điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABCD tạo thành hình chữ nhật ,BC=16cm, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng 100cm/s. Tìm số điểm cực đại trên CD ?
A:8
B:4
C:7
D:11
Bước sóng : [tex]\lambda =2cm[/tex]
Những điểm dao động với biên độ cực đại thỏa mãn :
            [tex]d_{2}-d_{1} =k\lambda +\frac{\varphi _{2}-\varphi _{1}}{2\pi }[/tex]
            [tex]d_{2}-d_{1} = 2k+\frac{1}{4}[/tex]
Vậy số cực đại trên đoạn CD là :
                         [tex]d_{2C}-d_{1C}\leq d_{2}-d_{1}\leq d_{2D}-d_{1D}[/tex]
                   <=>[tex]-4\leq d_{2}-d_{1}\leq 4 <=> -2,125\leq k\leq 1,85[/tex]
=> k = -2,-1,0,1
Tồn tại 4 cực đại trên đoạn CD





Logged
boyhungmubonly
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:51:07 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2012 »

Nhờ thầy cô và các bạn  giúp em hai bài này
1.Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Biết đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được, đoạn mạch MB chỉ có cuộn dây. Đặt vào hai đầu A,B một điện áp xoay chiều có biểu thức [tex]u=100\sqrt{2}cos100\Pi t(V)[/tex] rồi điều chỉnh tụ điện có điện dung [tex]C=\frac{\sqrt{3}.10^{-3}}{7,5\Pi }F[/tex] thì mạch xảy ra cộng hưởng điện. Biết khi đó các điện áp tức thời uAM và uMB vuông pha nhau, công suất tiêu thụ trên đoạn AM bằng 1/4 công suất tiêu thụ trên toàn mạch. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch khi đó bằng:
A:200W
B:75[tex]\sqrt{3}[/tex]W
C:50W
D:100W
Do có cộng hưởng điện nên : Zc = ZL = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex]
Mặt khác uAM vuông pha với uMB nên ta có :
          [tex]tan\varphi _{AM}tan\varphi _{MB} =-1[/tex]
     <=> [tex]\frac{Z_{L}}{r}\frac{(-Z_{c})}{R} = -1<=>Rr =( 25\sqrt{3})^{2} (1)[/tex]
Công suất tiêu thụ trên đoạn AM bằng 1/4 công suất tiêu thụ trên toàn mạch :
     => [tex]R = \frac{R+r}{4} =>r = 3R (2)[/tex]
Từ (1) và (2) ta có : [tex]R=25\Omega ;r =75\Omega[/tex]
Do mạch có cộng hưởng nên công suất tiêu thụ trên toàn mạch là : [tex]P=\frac{U^{2}}{R+r} = 100W[/tex]






Cám ơn bạn trâu gia nhiu nhá. nhưng bạn cho t hỏi thêm chỗ công suất tiêu thụ trên AM=1/4 công suất tiêu thụ toàn mạch tại sao lại là [tex]R=\frac{R+r}{4}[/tex]vậy. hai mạch không có cùng hệ số công suất nên [tex]cos\varphi[/tex] khác nhau nên chỉ so sánh R là chưa đủ



Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:06:01 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2012 »

 Hai mạch không cùng hệ số công suất cũng không sao !
  I2R = 1/4 I2 (R+r)
nên suy ra điều trên ( mạch nối tiếp nên I là như nhau trong cả mạch và mạch thành phần)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.