Va chạm giữa 2 con lắc

Colosseo

787 Lượt tải

Va chạm giữa 2 con lắc.

(Flash CS4/ AS3.0) Mô phỏng sự va chạm giữa 2 con lắc. Các bạn dùng Winrar để giải nén file đã tải về. Đọc kĩ file hướng dẫn kèm theo trong đó trước khi sử dụng.

 

 

 

 

Để download tài liệu Va chạm giữa 2 con lắc các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Phần mềm mô phỏng hiện tượng

📅 Ngày tải lên: 30/09/2010

📥 Tên file: ConLac.9489.rar (1.8 MB)

🔑 Chủ đề: va cham giua hai con lac


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Một đồng hồ quả lắc chỉ đúng giờ vào mùa nóng và khi nhiệt độ trung bình là 320C . Con lắc đồng hồ có thể xem là con lắc đơn và có chiều dài ở 00Cl0 = 1m. Hệ số nở dài của con lắc là α=2.105K1. Vào mùa lạnh nhiệt độ trung bình là 170C, hỏi đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau 12h.

  • (A) Nhanh 6,48s
  • (B) Chậm 6,48s
  • (C) Chậm 5,64s
  • (D) Nhanh 5,64s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 50 cm và vật nhỏ có khối lượng m = 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà véctơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g=π2=10m/s2; π = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là:

  • (A) 1,25s
  • (B) 1,15s
  • (C) 1,40s
  • (D) 0,58s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hoà với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hoà với chu kì T’ bằng:

  • (A)  T2
  • (B)  T2
  • (C)  2T
  • (D) 2T

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO va cham giua hai con lac

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Phần mềm mô phỏng hiện tượng

BÀI VIẾT NỔI BẬT