BÀI TẬP GIẢI TÍCH

HOÀNG VĂN HÒA (Giảng viên Toán Cơ)

1,030 Lượt tải

BÀI TẬP GIẢI TÍCH.
Để download tài liệu BÀI TẬP GIẢI TÍCH các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Toán học

📅 Ngày tải lên: 06/08/2010

📥 Tên file: Bai tap giai tich.8782.doc (311.5 KB)

🔑 Chủ đề: bai tap giai tich


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalas - semia), viết tắt là Thal, là một bệnh do gen lặn (a) nằm trên nhiễm sắc thể thường gây nên. Người bị bệnh nhân 2 alen lặn từ bố và mẹ, biểu hiện bệnh ở dạng hồng cầu bị phá hủy quá mức dẫn đến tình trạng thiếu máu.

Theo thống kê (2001) người ta nhận thấy, bệnh Thal thường gặp ở các dân tộc vùng cao, vùng xa như: Thái, Mường, Tày, Ê đê, Khơ me, ít gặp ở người Kinh. Cụ thể, tỉ lệ mắc bệnh:

Nhóm 1: Người Mường, Thái, Tày là 25%;

Nhóm 2: Người Ê đê, Khơ me là 40%;

Nhóm 3: Người Kinh là 4%.

Với giả thiết là cấu trúc di truyền ban đầu của các dân tộc đều giống nhau, và ở dân tộc Kinh thì việc kết hôn hoàn toàn ngẫu nhiên.

Tỉ lệ mắc bệnh tan máu bẩm sinh ở các dân tộc vùng cao, vùng xa như: Thái, Mường, Tày, Ê đê, Khơ me cao là do

  • (A) Thường xảy ra kết hôn gần
  • (B) Tần số alen gây bệnh trong quần thể ban đầu cao
  • (C) Môi trường sống nhiều tác nhân gây đột biến
  • (D) Điều kiện dinh dưỡng không đầy đủ

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Một cặp vợ chồng người Ê đê không mắc bệnh tan máu bẩm sinh nhưng sinh ra người con trai bị bệnh. Họ dự định sinh thêm 2 người con nữa. Xác suất họ sinh được 1 con trai và 1 con gái đều không bị bệnh là

  • (A) 1/32
  • (B) 1/8
  • (C) 9/32
  • (D) 3/8

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Tần số alen gây bệnh trong cộng đồng người Kinh là

  • (A) 0, 3
  • (B) 0,5
  • (C) 0,4
  • (D) 0, 2

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO bai tap giai tich

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Toán học

BÀI VIẾT NỔI BẬT