Dành cho học sinh ôn thi đại học, cao đẳng và tốt nghiệp THPT
📁 Chuyên mục: Ebook Tổng hợp, sổ tay vật lý, từ điển vật lý
📅 Ngày tải lên: 26/07/2010
📥 Tên file: SO TAY VAT LY 12 2010.7263.pdf (1.4 MB)
🔑 Chủ đề: so tay vat ly tom tat li thuyet huong dan on tap nguyen quang dong
Để đo hệ số ma sát nhớt của chất lỏng, người ta thực hiện một thí nghiệm đơn giản dựa trên hiện tượng dao động cưỡng bức như Hình 4.1. Gắn một vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng k trong chất lỏng, đầu còn lại của lò xo được gắn vào một đĩa được điều khiển bởi động cơ có tốc độ điều chỉnh được. Động cơ quay với tần số góc ω. Ngoại lực do đĩa tác dụng lên lò xo có dạng F=F0sin(ωt). Khi đó, vật sẽ dao động điều hoà với biên độ được chứng minh bằng lí thuyết là:
A=F0√m2(ω2−ω20)2+b2ω2, trong đó ω0=√km là tần số góc riêng của con lắc lò xo, b là hệ số ma sát nhớt được xác định là hệ số tỉ lệ của lực cản môi trường và tốc độ của vật. Biết F0=10 N, khi thay đổi tần số góc, tại giá trị ω=100πrad/s, người ta ghi nhận được con lắc dao động với biên độ lớn nhất Amax=5 cm. Hãy tính hệ số ma sát nhớt của chất lỏng.
b) Biểu diễn trên đồ thị biên độ của viên bi theo tần số góc của ngoại lực tuần hoàn các điểm tương ứng với giá trị A1 và A2.
Cho một dao động tắt dần, nếu xem gần đúng dao động tắt dần này là dao động điều hoà, cứ sau mỗi chu kì thì cơ năng của hệ sẽ giảm 24%. Hỏi sau khoảng bao nhiêu chu kì, biên độ của dao động sẽ giảm còn một nửa?