Lực ma sát nghỉ và lực mà sát lăn (Trần Thị Loan)

TRẦN THỊ LOAN

2,042 Lượt tải

Lực ma sát nghỉ và lực mà sát lăn (Trần Thị Loan).
Để download tài liệu Lực ma sát nghỉ và lực mà sát lăn (Trần Thị Loan) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Bài giảng, Giáo án điện tử chương Động lực học chất điểm

📅 Ngày tải lên: 27/03/2009

📥 Tên file: lucmasat_nghi_lan.693.rar (1.1 MB)

🔑 Chủ đề: luc ma sat ma sat nghi ma sat lan bai giang tran thi loan


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Một khối gỗ nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Nếu nâng chậm một đầu bàn lên thì trong giai đoạn vật chưa trượt:

  • (A) Lực ép vuông góc của vật lên mặt phẳng nghiêng sẽ tăng.
  • (B) Lực ma sát nghỉ không thay đổi.
  • (C) Lực ma sát nghỉ tăng lên.
  • (D) Hệ số ma sát sẽ tăng lên.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Chọn đáp án sai. Nêu một số ứng dụng của lực ma sát trong đời sống.

  • (A) lực ma sát xuất hiện khi ta mài dao.
  • (B) lực ma sát xuất hiện trong ổ bi của trục máy khi hoạt động.
  • (C) lực ma sát xuất hiện khi hành lí di chuyển trên băng chuyền .
  • (D) lực ma sát xuất hiện trong nồi áp suất giúp ta ninh chín thức ăn.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Quan sát Hình 18.2 và thảo luận các tình huống sau:

Đặt trên bàn một vật nặng có dạng hình hộp.

- Lúc đầu ta đẩy vật bằng một lực có cường độ nhỏ, vật không chuyển động (Hình 18.2a). Lực nào đã ngăn không cho vật chuyển động?

- Tăng lực đẩy đến khi lớn hơn một giá trị F0 nào đó (Hình 18.2b) thì vật bắt đầu trượt. Điều đó chứng tỏ gì?

- Khi vật đã trượt, ta chỉ cần đẩy vật bằng một lực nhỏ hơn giá trị F0 vẫn duy trì được chuyển động trượt của vật (Hình 18.2c). Điều đó chứng tỏ gì?

Quan sát Hình 18.2 và thảo luận các tình huống sau: Đặt trên bàn một vật nặng có dạng hình hộp. - Lúc đầu ta đẩy vật bằng một lực có cường độ nhỏ, vật không chuyển động (Hình 18.2a). Lực nào đã ngăn không cho vật chuyển động? - Tăng lực đẩy đến khi lớn hơn một giá trị F0 nào đó (Hình 18.2b) thì vật bắt đầu trượt. Điều đó chứng tỏ gì? - Khi vật đã trượt, ta chỉ cần đẩy vật bằng một lực nhỏ hơn giá trị F0 vẫn duy trì được chuyển động trượt của vật (Hình 18.2c). Điều đó chứng tỏ gì?   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO luc ma sat ma sat nghi ma sat lan bai giang tran thi loan

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Bài giảng, Giáo án điện tử chương Động lực học chất điểm

BÀI VIẾT NỔI BẬT